Tổ chức và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải bài tập toán phần lượng giác lớp 11 thpt (Trang 84 - 91)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại Trường THPH Nghi Lộc 3, Nghi Lộc, Nghệ An.

 Lớp thực nghiệm:11G1

 Lớp đối chứng :11H1

Trỡnh độ hai lớp tương đương nhau, lớp 11G1 cú 45 học sinh, lớp 11H1 cú 46 học sinh.

Thời gian thực nghiệm được tiến hành vào khoảng từ thỏng 9 đến thỏng 11 năm 2005.

Giỏo viờn dạy lớp thực nghiệm: thầy giỏo Nguyễn Trung Thành. Giỏo viờn dạy lớp đối chứng: cụ giỏo Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. 3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm theo chủ đề chương 1: hàm số lượng giỏc, chương 2: phương trỡnh và hệ phương trỡnh lượng giỏc.

Sau khi dạy thực nghiệm, chỳng tụi cho học sinh làm bài kiểm tra.Sau đõy là nội dung bài kiểm tra:

Bài kiểm tra số 1: (Thời gian 45’,kiểm tra sau khi dạy bài “Cỏc hằng đẳng thức lượng giỏc cơ bản”).

Cho sinα 3 1

A = 3cos2α+ 4sin2α. B = 2tg2α +3cos2α.

Bài kiểm tra số 2: (Thời gian 45’, kiểm tra sau khi dạy xong chương I) Bài 1: Rỳt gọn cỏc biểu thức sau:

a) A = a 8 a 6 a 4 a 2 a 8 a 6 a 4 a 2 cos cos cos cos sin sin sin sin + + + + + + b) B = a 2 2 3 a 2 2 1 sin cos − +

Bài 2: a) Chứng minh rằng trong ∆ABC,ta luụn cú: sin3A +sin3B+sin3C=- 4cos

2 A 3 .cos 2 B 3 .cos 2 C 3 . b) Hóy xỏc định dạng ∆ABC biết:

sin(3A-3B)+sin(3B-3C)+sin(3C-3A)=0

Bài kiểm tra số 3: (Thời gian 15’ sau khi dạy bài “phương trỡnh bậc nhất đối với sinx và cosx”)

Giải phương trỡnh lượng giỏc: a) 3 sinx – cossx + 2 = 0 b) 3cosx +2sinx =2

Bài kiểm tra số 4: (Thời gian 15’, kiểm tra sau khi dạy bài “phương trỡnh đối xứng đối với sinx và cosx”)

Cho phương trỡnh:

2sin2x - 2 2 m(cosx +sinx) + 2 -6m2 = 0 a) Giải phương trỡnh khi m = 1

b) Xỏc định m để phương trỡnh cú nghiệm.

Bài kiểm tra số 5: (Thời gian 45’, kiểm tra sau khi dạy xong chương II) Bài 1: Giải cỏc phương trỡnh sau:

a) cos3x + sinx –sin3x = 0

b) sin4x + cos4x – cos2x + sin22x = 2 c) sinx +cosx = 2 (2- sin3x)4

Bài 2: Cho phương trỡnh:sinx +cosx = m 1+sinx.cosx a) Xỏc định m để phương trỡnh cú nghiệm.

b) Giải phương trỡnh với m = 3

3 2

Bài 3: Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y= 4 x x 2 3 x 2 x + − + + sin cos sin cos trong khoảng (-π,π) 3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Kết quả đỏnh giỏ hoạt động học tập của học sinh ở lớp học

3.3.1.1. Đối với lớp dạy thực nghiệm

Hoạt động học tập của học sinh nhỡn chung diễn ra khỏ sụi nổi, khụng gõy cảm giỏc khú chịu. Việc sử dụng cỏc biện phỏp đó kớch thớch được sự hứng thỳ của học sinh trong hoạt động giải toỏn. Cỏc em cảm thấy tự tin hơn và mong muốn tỡm tũi khỏm phỏ. Học sinh bắt đầu ý thức được mỗi bài toỏn trong sỏch giỏo khoa cũn ẩn sau nú nhiều vấn đề cú thể khai thỏc. Một số học sinh khỏ giỏi đó cú khả năng tự học, tự nghiờn cứu cỏc vấn đề do giỏo viờn đề ra và nghiờn cứu thờm cỏc sỏch tham khảo để hệ thống húa, đào sõu kiến thức.

Tuy nhiờn, một số dạng toỏn khụng gõy được sự hứng thỳ cho học sinh trung bỡnh và yếu do vượt quỏ khả năng của cỏc em.

3.3.1.2. Đối với lớp đối chứng

Hoạt động học tập ở lớp đối chứng chủ yếu là học sinh giải bài tập trong sỏch giỏo khoa, giỏo viờn sửa chữa sai sút nếu cú, nếu cũn thời gian thỡ làm một số bài tập ngoài sỏch giỏo khoa do giỏo viờn ra cho học sinh. Yờu cầu củng cố kiến thức và rốn luyện kỹ năng được đảm bảo. Tuy nhiờn, một số học

sinh thiếu tập trung do cỏc bài tập này cỏc em đó làm ở nhà và cảm thấy khụng cú gỡ để khai thỏc thờm. Cỏc học sinh yếu kộm hầu như chỉ học đối phú.

3.3.2. Kết quả kiểm tra

Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 0 1 4 5 6 7 9 7 6 45 ĐC (11H1) 0 3 4 9 5 5 6 6 5 3 46 Kết quả:

Lớp thực nghiệm cú 40/45 (88,89%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 29/45 (64,44%) đạt khỏ giỏi.

Lớp đối chứng cú 30/46 (65,22%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 20/46 (43,48%) đạt khỏ giỏi.

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 0 2 4 3 8 11 9 5 3 45 ĐC (11H1) 0 3 4 8 10 8 7 4 2 0 46 Kết quả:

Lớp TN cú 39/45 (86,67%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 28/45 (62,22%) đạt khỏ giỏi.

Lớp ĐC cú 31/46 (67,39%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 13/46 (28,26%) đạt khỏ giỏi.

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra số 3 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 1 0 2 7 10 11 3 8 3 45 ĐC (11H1) 0 1 2 3 9 12 8 7 3 1 46 Kết quả: Lớp TN cú 42/45(93,33%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 25/45 (55,56%) đạt khỏ giỏi. Lớp ĐC cú 40/46(86,96%)đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 19/46 (41,30%) đạt khỏ giỏi.

Bảng 4: Kết quả bài kiểm tra số 4 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 0 1 1 6 12 10 4 7 4 45 ĐC (11H1) 0 1 1 4 8 13 7 5 5 2 46 Kết quả:

Lớp TN cú 43/45(95,56%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 25/45 (55,56%) đạt khỏ giỏi.

Lớp ĐC cú 40/46(86,96%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 19/46 (41,30%) đạt khỏ giỏi.

Bảng 5: Kết quả bài kiểm tra số 5 Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài TN (11G1) 0 0 2 3 3 9 9 9 8 2 45 ĐC (11H1) 1 2 2 6 14 10 3 4 4 0 46 Kết quả: Lớp TN cú 40/45(88,89%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 28/45 (62,22%) đạt khỏ giỏi. Lớp ĐC cú 35/46(76,09%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú 11/46 (23,91%) đạt khỏ giỏi.

3.3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm

Qua quan sỏt hoạt động dạy học và kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy:

- Tớnh tớch cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Nõng cao trỡnh độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bỡnh và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thỳ và niềm tin cho cỏc em, trong khi điều này chưa cú ở lớp đối chứng.

- Cả năm bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại khỏ và giỏi. Nguyờn nhõn là do học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc luụn học tập trong hoạt động cũn được phỏt triển kiến thức thụng qua cỏc biện phỏp sư phạm được xõy dựng ở chương II.

Từ những kết quả trờn chỳng tụi đi đến kết luận: Việc xõy dựng cỏc biện phỏp sư phạm đó cú tỏc dụng tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh, tạo cho cỏc em khả năng tỡm tũi và giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, sỏng tạo, nõng cao hiệu quả học tập, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng.

Như vậy, mục đớch của thực nghiệm đó đạt được và giả thuyết khoa học nờu ra đó được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu đó dẫn đến những kết quả chủ yếu sau:

1. Đó hệ thống húa quan điểm của một số nhà khoa học về hoạt động trong học tập và tớnh tớch cực húa hoạt động học tập, làm cụ thể hơn cỏc cụng thức về tớnh tớch cực.

2. Làm rừ một số khớa cạnh cơ bản,vị trớ và chức năng của bài tập toỏn trong việc thực hiện dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng

3. Đó đưa ra 4 định hướng và xõy dựng được 6 biện phỏp sư phạm nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh

4. Bước đầu kiểm nghiệm tớnh khả thi và hiệu quả của những biện phỏp sư phạm đó đề xuất bằng thực nghiệm sư phạm.

5. Luận văn cú thể làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn Toỏn ở trường THPT.

Những kết quả rỳt ra từ nghiờn cứu lý luận và thực nghiệm đó chứng tỏ giả thuyết khoa học là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiờn cứu đó hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Quang Ánh, Lờ Quớ Mậu (2000), Phương phỏp giải toỏn lượng giỏc 11, Nxb Đà Nẵng.

2. Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hữu, Trần Chớ Hiếu (1999), Cỏc chuyờn đề

toỏn PTTH lượng giỏc 11, Nxb Giỏo dục.

3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lờ Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm

phổ biến khi giải toỏn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

4. Phan Dức Chớnh, Vũ Dương Thuỵ, Đào Tam, Lờ Thống Nhất (1993), Cỏc

bài giảng luyện thi mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục.

5. Hoàng Chỳng (1968), Rốn luyện khả năng sỏng tạo ở trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục.

6. Hồ Ngọc Đại (2000), Tõm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Nguyễn Đức Đồng (2000), Tuyển tập 599 bài toỏn lượng giỏc chọn lọc,

Nxb Hải Phũng.

8. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngụ Thỳc Lanh, Ngụ Xuõn Sơn (2002), Đại

số và giải tớch 11, Nxb Giỏo dục.

9. Nguyễn Thỏi Hũe (1989), Tỡm tũi lời giải cỏc bài toỏn và ứng dụng vào

việc dạy toỏn, học toỏn. Nxb Giỏo dục.

10. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thỳc Trỡnh (1981), Giỏo dục

học mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục.

11. Nguyễn Bỏ Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giỏo dục.

12. Nguyễn Bỏ Kim (2004), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục. 13. Trần Luận (1999), Một hướng triển khai dạy học nờu vấn đề vào thực

14. Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lõm Văn Triệu, Dương Quốc Tuấn (2004), Giải toỏn lượng giỏc, Nxb Giỏo dục.

15. Nguyễn Lan Phương (2000), Cải tiến phương phỏp dạy học toỏn với yờu

cầu tớch cựu húa hoạt động học tập theo hướng giỳp sinh phỏt hiện và giải quyết vấn đề qua phần giảng dạy “Quan hệ vuụng gúc trong khụng gian” lớp 11 THPT. Luận ỏn tiến sĩ.

16. Nguyễn Văn Thuận (2004), Gúp phần phỏt triển năng lực tư duy logic và

sử dụng chớnh xỏc ngụn ngữ toỏn học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, Vinh.

17. Đặng Thị Dạ Thuỷ (1999), Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong làm

việc với SGK, NCGD.

18. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với

việc học, dạy nghiờn cứu toỏn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toỏn làm quen dần với

nghiờn cứu toỏn học, Nxb Giỏo dục.

20. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quỏ trỡnh dạy - tự học, Nxb Giỏo dục. 21. G. Polia (1997), Giải bài toỏn như thế nào? Nxb Giỏo dục.

22. G. Polia (1995), Sỏng tạo toỏn học. Nxb Giỏo dục.

23. G. Polia (1995), Toỏn học và những suy luận cú lý. Nxb Giỏo dục. 24. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nờu vấn đề, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 25. V. A. Cruchetxki (1973), Tõm lý năng lực toỏn học của học sinh.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU...1 ... 1. Lý do chọn đề tài...1 2. Mục đớch nghiờn cứu ...2

3. Nhiệm vụ nghiờn cứu ...2

4. Giả thuyết khoa học ...3

5. Phương phỏp nghiờn cứu ...3

6. Đúng gúp của luận văn...3

7. Cấu trỳc của luận văn ...4

NỘI DUNG...5

Chương 1: Cơ sở lý luận để xõy dựng cỏc biện phỏp sư phạm nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh ...5

1.1. Hoạt động ...5

1.2. Hoạt động học tập ...6

1.3. Tớnh tớch cực học tập của học sinh...11

1.4. Về phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh...16

1.5. Dạy học giải bài tập ...21

1.5.1. Vị trớ và chức năng của bài tập toỏn học ...21

1.5.2. Những yờu cầu chủ yếu của lời giải bài tập ...22

1.5.3. Dạy học sinh phương phỏp giải bài toỏn ...22

1.6. Kết luận chương 1...23

Chương 2: Cỏc biện phỏp sư phạm nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải bài tập toỏn phần lượng giỏc lớp 11 THPT...24

2.1. Định hướng xõy dựng và thực hiện cỏc biện phỏp ...24

2.1.1. Định hướng 1...24

2.1.2. Định hướng 2...25

2.1.3. Định hướng 3...25

2.1.4. Định hướng 4...25

2.2. Cỏc biện phỏp sư phạm nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải bài tập toỏn phần lượng giỏc lớp 11 THPT ...26 2.2.1. Biện phỏp 1...26 2.2.2. Biện phỏp 2...32 2.2.3. Biện phỏp 3...40 2.2.4. Biện phỏp 4...46 2.2.5. Biện phỏp 5...53 2.2.6. Biện phỏp 6...66 2.3. Kết luận chương 2...78

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ...79

3.1. Mục đớch thực nghiệm...79

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm...79

3.3. Kết quả thực nghiệm...81

3.3.1. Kết quả đỏnh giỏ hoạt động học tập của học sinh ở lớp học.81 3.3.2. Kết quả kiểm tra...82

3.3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm...84

KẾT LUẬN...85

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

--- o0o ---

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HểA

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

GIẢI BÀI TẬP TOÁN PHẦN LƯỢNG GIÁC LỚP 11 THPT

CHUYấN NGÀNH: Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MễN TOÁN MÃ SỐ: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN ĐINH HÙNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

--- o0o ---

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM TÍCH CỰC HểA

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

GIẢI BÀI TẬP TOÁN PHẦN LƯỢNG GIÁC LỚP 11 THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải bài tập toán phần lượng giác lớp 11 thpt (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w