Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG CƠ SỞ
4.1. Phương phỏp dạy học dựa trờn giải quyết vấn đề
Trong một xó hội đang phỏt triển nhanh theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, việc phỏt hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành cụng trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vỡ vậy, tập dượt cho học sinh biết phỏt hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề
gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng khụng chỉ
cú ý nghĩa ở tầm phương phỏp dạy học mà phải được đặt như một mục tiờu giỏo dục và đào tạo.
Cấu trỳc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương phỏp dạy học dựa trờn giải quyết vấn đề thường như sau:
– Đặt vấn đề, xõy dựng bài toỏn nhận thức: + Tạo tỡnh huống cú vấn đề; + Phỏt hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phỏt hiện vấn đề cần giải quyết – Giải quyết vấn đề đặt ra: + Đề xuất cỏch giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực hiện kế hoạch giải quyết. – Kết luận: + Thảo luận kết quả và đỏnh giỏ;
+ Phỏt biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề mới.
Cú thể phõn biệt bốn mức độđặt và giải quyết vấn đề:
Mức 1: Giỏo viờn đặt vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cỏch giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giỏo viờn. Giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả làm việc của học sinh.
Mức 2: Giỏo viờn nờu vấn đề, gợi ý để học sinh tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cỏch giải quyết vấn đề với sự giỳp đỡ của giỏo viờn khi cần. Giỏo viờn và học sinh cựng đỏnh giỏ.
Mức 3: Giỏo viờn cung cấp thụng tin tạo tỡnh huống cú vấn đề. Học sinh phỏt hiện và xỏc định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cỏc giả thuyết và lựa chọn giải phỏp. Học sinh thực hiện cỏch giải quyết vấn đề. Giỏo viờn và học sinh cựng đỏnh giỏ.
Mức 4: Học sinh tự phỏt hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mỡnh hoặc cộng
đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tựđỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả, cú ý kiến bổ sung của giỏo viờn khi kết thỳc.
Cỏc mức Đặt vấn đề Nờu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận, đỏnh giỏ 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS GV + HS 3 GV + HS HS HS HS GV + HS 4 HS HS HS HS GV + HS
Trong dạy học dựa trờn giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp lĩnh hội tri thức đú, phỏt triển tư duy tớch cực, sỏng tạo,
được chuẩn bị năng lực thớch ứng với đời sống xó hội, phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lý cỏc vấn đề nảy sinh.
Mục đớch:
– Giỳp học sinh phỏt huy khả năng độc lập và sỏng tạo trong hoạt động cựng nhau.
– Tăng cường khả năng phối hợp làm việc trong nhúm.
Kỹ thuật triển khai:
– Phõn chia lớp theo nhiều nhúm theo mục đớch của giỏo viờn (nhúm cú thể 7 10 người);
– Xỏc định vị trớ hoạt động của cỏc nhúm (Chuẩn bị trước cỏc phương tiện liờn quan như giấy, bỳt bảng…);
– Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm và ấn định thời gian hoạt động (chuẩn bị
trước);
– Cỏc nhúm về vị trớ của mỡnh (đó được giỏo viờn ỏn định) và tiến hành hoạt
động, thực hiện nhiệm vụđó được giao và bầu ra 1 đại diện để trỡnh bày và 1 thư ký ghi cỏc ý kiến của nhúm;
– Giỏo viờn giỏm sỏt hoạt động của cỏc nhúm và hỗ trợ khi cần thiết;
– Kết quả thảo luận, làm việc nhúm được ghi chộp lại (trờn giấy khổ lớn hoặc bảng…); – Đại diện của mỗi nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận; – Giỏo viờn tổng kết, nhận xột. 4.3. Phương phỏp trũ chơi học tập Mục đớch: – Tạo khụng khớ học tập sụi nổi; – Tỡm kiếm được ý tưởng sỏng tạo…;
Kỹ thuật triển khai:
– Giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi;
– Tổ chức chơi;
– Nhận xột kết quả trũ chơi;
– Kết luận: Bài học thu được qua trũ chơi.
4.4. Phương phỏp trũ chuyện ngắn
Mục đớch:
– Khởi động, thu hỳt sự chỳ ý; – Thu thập nhanh thụng tin;
– Kiểm tra kiến thức của học sinh;
Kỹ thuật triển khai:
– Tựy theo điều kiện cụ thể, cú thể tổ chức theo đội hỡnh nhất định (đứng thành vũng trũn, ngồi tại chỗ);
– Giỏo viờn nờu cõu hỏi 1 và nhiều học sinh cựng trả lời cõu hỏi 1;
– Giỏo viờn cú thể nờu cõu hỏi 2 và nhiều học sinh cựng trả lời cõu hỏi 2; – Giỏo viờn cú thểđịnh hướng nội dung của phần này vào mục đớch của bài
học;
– Thời gian phỏng vấn: 5 – 7 phỳt.
4.5. Phương phỏp động nóo
Cỏc cỏc nhõn, nhúm hoặc cả cỏ nhõn và nhúm cú thể tiến hành hoạt động này:
Động nóo cỏ nhõn (Individual Brainstorming):
Cho phộp bản thõn mỗi người học tự khỏm phỏ cỏc ý tưởng mà khụng chịu sự
chỉ trớch và chi phối từ phớa cỏc thành viờn khỏc trong nhúm. Động nóo cỏ nhõn cú xu hướng đưa ra được nhiều ý tưởng hơn so với động nóo theo nhúm. Mặt khỏc, động nóo cỏ nhõn khụng xõy dựng cỏc ý tưởng hiệu quả bằng động nóo theo nhúm, vỡ bản thõn mỗi cỏ nhõn cú thể bỏ qua cỏc vấn đề mà họ khụng thể giải quyết.
Xõy dựng cỏc ý tưởng sõu hơn và hiệu quả hơn, vỡ khi một người gặp phải những khú khăn trong quỏ trỡnh xõy dựng ý tưởng thỡ sự sỏng tạo và kinh nghiệm của người khỏc cú thểđược sử dụng để giải quyết khú khăn đú. Động nóo theo nhúm cú xu hướng đem lại ớt ý tưởng hơn và cú thể dẫn đến việc những người cú úc sỏng tạo nhưng ớt núi lại bị lấn ỏt bởi những người hay núi, núi to nhưng ớt sỏng tạo.
Cú thể kết hợp động nóo cỏ nhõn và động nóo theo nhúm bằng cỏch xỏc định một vấn đề và trước hết để cỏc thành viờn trong nhúm tự tỡm tũi, đưa ra một loạt cỏc
đỏp ỏn và sau đú cả nhúm sẽ cựng củng cố và phỏt triển những ý kiến đú.
Trong động nóo thụng thường (Regular Brainstorming), cỏc thành viờn đúng gúp ý kiến mỗi khi họ cú ý tưởng mới chứ khụng theo thứ tự nào cả. Cỏc ý tưởng được ghi chộp ở mức nhanh nhất cú thể.
Trong động nóo theo thứ tự (Serial Brainstorming), cỏc thành viờn đúng gúp ý kiến theo thứ tự. Sẽ cú một người bắt đầu và chuyển tiếp theo vũng trũn, mỗi thành viờn đưa ra một gợi ý. Một thành viờn cú thể “chuyển” nếu khụng cú ý kiến nào. Hoạt
động động nóo kết thỳc khi tất cả mọi người đều đó cú cơ hội đưa ra ý kiến.
Trong động nóo viết (Brain Writing), mỗi thành viờn bắt đầu với một mẩu giấy trắng. Họ viết tất cả những ý tưởng mỡnh cú liờn quan đến vấn đề đang được thảo luận lờn mảnh giấy. Khi họ đó viết hết cỏc ý tưởng lờn giấy, họ sẽđặt mẩu giấy ở giữa bàn. Mỗi người sẽ lấy mẩu giấy của người khỏc và đọc to cỏc ý tưởng được viết trong mẩu giấy đú. Cỏc mẩu giấy được đặt trở lại trờn bàn và quỏ trỡnh sẽ tiếp diễn cho đến khi tất cả mọi người đều đó cú cơ hội đọc ý tưởng của người khỏc và bổ sung ý kiến. Trong hoạt động động nóo theo kiểu này, cỏc thành viờn khụng núi chuyện trong suốt quỏ trỡnh hoạt động diễn ra.
Động nóo theo kiểu trao đổi (Reverse Brainstorming): lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm được giao thảo luận về một khớa cạnh của một chủđề/vấn đề
và tiến hành động nóo. Sau một vài phỳt, một người ở nhúm thứ nhất sẽ trỡnh bày lại tất cả cỏc ý kiến của nhúm mỡnh với một nhúm khỏc và ngược lại. Sau đú, cỏc nhúm sẽ
trao đổi chủ đề và thực hiện lại quỏ trỡnh động nóo trong 5 phỳt, tỡm ra những cõu trả
lời khỏc với cõu trả lời của nhúm kia.
a. Lựa chọn một người làm trưởng nhúm và một người làm thư ký để ghi chộp
(cú thể một người cựng đảm nhiệm 2 chức năng này).
b. Xỏc định vấn đề hay ý tưởng cần được tỡm hiểu: Đảm bảo rằng tất cả mọi người đều hiểu rừ về chủđề sẽđược khỏm phỏ.
c. Đề ra cỏc nguyờn tắc, bao gồm: – Khụng cú cõu trả lời sai;
– Mọi người đều cú thể và nờn đúng gúp ý kiến;
– “Những ý tưởng hoang dó” được hoan nghờnh: Khụng cú ý kiến nào bị
phản đối chỉ vỡ cú thể thiếu tớnh thực tiễn;
– Khụng cú nhận xột/bỡnh luận: sẽ khụng cú ai đứng ra đỏnh giỏ cỏc thành viờn khỏc hoặc cõu trả lời của cỏc bạn;
– Mục tiờu chớnh là số lượng ý tưởng. Càng nhiều ý tưởng càng tốt; – Ghi chộp lại mỗi ý kiến, trừ khi ý kiến đú đó được nờu rồi.
d. Bắt đầu động nóo:
– Trưởng nhúm chỉđịnh cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cõu trả lời của họ. Thư kớ cần ghi lại tất cả cỏc ý kiến trả lời để tất cả mọi người đều cú thể
nhỡn thấy được. Đảm bảo rằng khụng cú đỏnh giỏ cũng như phờ phỏn đối với bất kỳ cõu trả lời nào cho đến khi kết thỳc hoạt động động nóo;
– Nếu bạn muốn, bạn cú thểđề ra một giới hạn thời gian và dừng lại khi thời gian đó hết. Hoặc chỉ dừng lại khi bạn thấy rằng cỏc cõu trả lời khụng được
đưa ra liờn tục và nhanh nữa.
e. Xử lý ý tưởng:
– Khi người học đó hoàn thành bước động nóo, hóy xem qua cỏc kết quả của bước này. Đưa ra một số tiờu chớ về chất lượng khi xem xột cỏc cõu trả lời, bao gồm: + Tỡm xem cú cõu trả lời bị trựng lặp hoặc tương tự khụng;
+ Xúa những cõu trả lời khụng phự hợp – nhúm cần đưa ra lý do khi đề
nghị bỏ ý kiến đú đi.
– Nhúm cỏc khỏi niệm tương đồng với nhau;
Ghi chỳ: Người học cú thể làm được việc này một cỏch dễ dàng nhất nếu bạn đó ghi chộp cỏc ý tưởng trờn cỏc mảnh giấy khỏc nhau, như vậy bạn cú thể sắp sếp cỏc ý tưởng giống nhau dễ dàng.
– Đề nghị thành viờn trong nhúm đặt tờn cho mỗi nhúm cỏc ý tưởng. Khụng nhất thiết phải dựng đến thuật ngữ mang tớnh khoa học nhưng những tờn đú phải giải thớch được điểm chung của cỏc ý tưởng? Tờn của nhúm ý tưởng cú thể là một từ (vớ dụ “sở thớch”) nhưng cũng cú thể là cả một cõu (“Những việc mà mọi người thớch làm để giải trớ”);
– Thảo luận cỏc cõu trả lời theo nhúm. Cõu hỏi mà bạn sử dụng để thảo luận phụ thuộc vào việc bạn muốn sử dụng hoạt động động nóo nhằm mục đớch gỡ;
– Đỏnh giỏ cỏc ý tưởng dựa trờn tớnh thực tế hoặc tớnh khả thi của chỳng; – Chia sẻ với những người khỏc, rỳt ra kết luận những ý tưởng nào liờn quan
đến bạn và những ý tưởng nào khụng liờn quan.
4.6. Phương phỏp trực quan bằng hỡnh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng
Mục đớch:
– Làm rừ nội dung bài giảng; – Thu hỳt sự chỳ ý;
– Giỳp học sinh hiểu bài và phỏt hiện những mối liờn hệ của cỏc đơn vị kiến thức dễ dàng hơn.
Kỹ thuật triển khai:
– Giỏo viờn lựa chọn cỏch thức và phương tiện phự hợp để thiết kế hỡnh ảnh, biểu đồ, sơđồ, tranh ảnh…
– Cỏc hỡnh thức thụng tin trờn cần được sắp xếp theo thứ tự và theo hỡnh thức sao cho tất cả học sinh đều cú thể quan sỏt
– Giỏo viờn giới thiệu nội dung bài theo từng hỡnh thức và cú thể yờu cầu học sinh nhận xột;
– Sử dụng cỏc loại sơ đồ, biểu, bảng…theo nguyờn tắc: Tay chỉ, đứng quay mặt lại học sinh trong lỳc giải thớch.
Lưu ý: Bảng biểu, sơđồ… nờn đơn giản, nhiều màu sắc và phự hợp với chủđề,
PHẦN III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở
1. VAI TRề, TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC QUẢN Lí, TRIỂN KHAI DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Phong trào đổi mới phương phỏp dạy học của cỏc trường hiện nay vẫn chưa đều khắp ở mọi mụn học, lớp học và giỏo viờn. Phong trào đú mới chỉ dừng lại ở bề nổi của hỡnh thức mà chưa đi sõu vào chất lượng và chưa được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, chưa trở thành nhu cầu tự nhiờn của mỗi giỏo viờn. Nguyờn nhõn một phần là do cỏch thức quản lý của hiệu trưởng. Hiện nay, hiệu trưởng cỏc trường phần lớn chỉ
dừng lại ở chủ trương và cũn thiếu những biện phỏp cụ thểđể tỏc động và liờn kết giỏo viờn với học sinh. Do đú, trong đổi mới phương phỏp dạy học, vấn đề quản lý phương phỏp dạy học của hiệu trưởng cũng cần được quan tõm đỳng mức. Ngoài việc vận dụng cỏc bước trong quản lý sự thay đổi để triển khai đổi mới phương phỏp dạy học trong trường THCS, mỗi hiệu trưởng cần xỏc định đỳng vai trũ của mỡnh và ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp để thực hiện cú hiệu quả chủ trương đổi mới phương phỏp dạy học hiện nay. Muốn quản lý được việc đổi mới phương phỏp dạy học, hiệu trưởng phải nắm được những kiến thức và nghiệp vụ sư phạm, nghĩa là nắm được nội dung đổi mới. Nội dung của đổi mới phương phỏp dạy học gồm:
Một là, nõng cao năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề.Học sinh là chủ thể
của hoạt động học, cần phải cú sự cuốn hỳt vào những hoạt động do giỏo viờn tổ chức và chỉđạo. Qua đú, học sinh tự lực khỏm phỏ điều mỡnh chưa biết chứ khụng thụđộng tiếp thu những tri thức đú được sắp đặt. Giỏo viờn nờn biến tiết học thành tiết trao đổi kiến thức giữa thầy và trũ, trong đú, người giỏo viờn nắm vai trũ khởi xướng, đỏnh giỏ và bổ sung những vấn đề mà học sinh chưa phỏt hiện.
Hai là, phỏt triển khả năng tự học nhằm hỡnh thành tư duy tớch cực, độc lập sỏng tạo trong đổi mới phương phỏp dạy học. Giỏo viờn giỳp học sinh chuyển từ thúi quen học tập thụ động sang tự học chủ động. Người giỏo viờn truyền thụ những tri thức và phương phỏp để học sinh biết cỏch học, biết cỏch suy luận, biết cỏch tỡm lại những kiến thức đú và biết tỡm tũi để phỏt hiện kiến thức mới.
Ba là, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm tin, hứng thỳ học tập cho học sinh. Việc dạy học phải tỏc động vào tỡnh cảm, khi học sinh say mờ, cỏc em sẽ thớch khỏm phỏ những điều hay ở mụn học. Như vậy, khi giỏo viờn giảng bài, cỏc em sẽ
Trong đổi mới phương phỏp dạy học, giỏo viờn và học sinh là những chủ thể cú vai trũ quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học cũng như sự thành cụng của việc
đổi mới phương phỏp dạy học. Vỡ vậy, trọng tõm của quản lý đổi mới phương phỏp dạy học là quản lý hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và quản lý hoạt động học tập của học sinh. Hiệu trưởng cần cú cỏc biện phỏp quản lý thớch hợp và phải là người đi tiờn phong, giỏo viờn phải được hướng dẫn và cung cấp phương tiện.
Quản lý kế hoạch, chương trỡnh dạy học: Trong đổi mới phương phỏp dạy học, hiệu trưởng cần phổ biến và tỏc động trực tiếp đến từng giỏo viờn về những vấn đề cơ
bản. Ngoài ra, hiệu trưởng phải hướng dẫn giỏo viờn quy trỡnh xõy dựng kế hoạch, giỳp họ biết cỏch xỏc định mục tiờu chớnh xỏc và biết tỡm ra cỏc biện phỏp để đạt được những mục tiờu đề ra đú. Chương trỡnh dạy học là một căn cứ phỏp lý để Nhà nước