THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 NĂM HỌC: 2012 –

Một phần của tài liệu Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 9 (kèm đáp án) phần 1 (Trang 53 - 55)

C 2H4 +H2O → ddH SO 24 H3H2OH

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 NĂM HỌC: 2012 –

1. Lấy mỗi chất rắn 1 ớt cho vào ống nghiệm làm mẫu thử.

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 NĂM HỌC: 2012 –

NĂM HỌC: 2012 – 2013

Mụn: HểA HỌC

Thời gian: 150 (khụng kể thời gian giao đề)

Câu1 (3 điểm):

1. Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.Trình

bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm chất nào khác.

2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối NaCl, FeCl2, AlCl3 trong cùng một dung

dịch? Viết các phơng trình phản ứng đã dùng. (Muối tách ra không thay đổi về khối l- ợng).

1. Từ không khí, nớc, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy điều chế phân đạm 2 lá, phân đạm urê.Viết các phơng trình phản ứng đã dùng.

2. Hoà tan một lợng natri kim loại vào nớc, thu đợc dung dịch X và a mol khí bay ra.

Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, đợc dung dịch Y. Hãy cho biết

có chất nào trong dung dịch Y?

Câu3 (2 điểm):

Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần vừa

đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 d thấy tạo

ra 1,8g H2O. Tính thành phần % về khối lợng của mỗi oxit trong X.

Câu 4 (5 điểm):

1. Cho 18,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng) nồng độ

1,2M . Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thể tích khí H2 thoát ra cho qua ống

chứa x gam CuO nung nóng, thấy trong ống còn lại 8,96 g chất rắn.Viết phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tìm x .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

2.Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu đợc 0,6 lít

dung dịch A. Tính V1,V2 , biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam

Al2O3.

Câu 5 (3 điểm):

Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfua kim loại MS trong lợng oxi d. Chất rắn thu đợc sau

phản ứng hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8%. Thu đợc dung dịch muối có

nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối có 8,08 g muối rắn tách ra . Nồng độ dung dịch muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rắn .

Cõu 6: (4,0 điểm)

Hỗn hợp X cú khối lượng 24,5 gam gồm kim loại M (hoỏ trị II, khụng đổi) và muối halogen của một kim loại kiềm. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 đặc núng, lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 13,44 lớt hỗn hợp khớ C (ở đktc) gồm 2 khớ cú tỷ khối so với khớ hidro bằng 27,42. Tỷ khối giữa 2 khớ là 1,7534. Cần 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M để phản ứng hết với cỏc chất trong dung dịch B. Kết thỳc phản ứng thu được 209,6 gam kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi được chất rắn E cú khối lượng giảm a gam so với lượng kết tủa đem nung. Dẫn khớ C qua nước, khớ cũn lại cú thể tớch 8,96 lớt (đktc).

a) Xỏc định nồng độ mol/lớt của dung dịch H2SO4

b) Xỏc định kim loại M và muối halogen của kim loại kiềm đó dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Học sinh được sử dụng bảng HTTH và mỏy tớnh theo quy định của Bộ GD&ĐT)

……… Hết………

Hớng dẫn chấm môn: hoá học

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MễN HểA HỌC LỚP 9 (kốm đỏp ỏn)Câu1.1

1.5điểm

Đánh dấu các lọ, rồi lấy các mẫu thử

Đổ lần lợt các mẫu thử với nhau : Nếu 2 mẫu khi trộn lẫn có kết tủa là NaOH và FeCl2 (A). Không có kết tủa là HCl và NaCl (B)

- Lấy 1 trong 2 dd (B) cho vào kết tủa thu đợc ở trên : Nếu hoà tan kết tủa là HCl, không hoà tan kết tủa là NaCl.

- Để phân biệt dung dịch FeCl2, NaOH (A): Trộn một ít dung dịch HCl vừa tìm với 1 trong 2 dung dịch (A), sau đó nhỏ giọt dung dịch còn lại vào hỗn tìm với 1 trong 2 dung dịch (A), sau đó nhỏ giọt dung dịch còn lại vào hỗn hợp:

+ Nếu có kết tủa xuất hiện thì dung dịch nhỏ giọt là FeCl2 vì sau khi trung hoà NaOH còn d sẽ tạo kết tủa với FeCl2. Dung dịch vừa trộn là HCl và NaOH.

+ Nếu không có kết tủa thì dung dịch nhỏ giọt là NaOH vì trong hỗn hợp có HCl nên NaOH nhỏ vào dự phản ứng trung hoà chứ cha có phản ứng tạo kết tủa.

(Viết đủ 3 phơng trình phản ứng )

NaOH + HCl  NaCl + H2O

2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

0.5

0.5

0.5

Câu1.2

1.5điểm

Cho hỗn hợp muối (dung dịch) tác dụng với NH3 d: FeCl2 + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

- Lọc lấy kết tủa, phần nớc lọc chứa NaCl, NH4Cl. Cô cạn nớc lọc đợc hai muối ở nhiệt độ cao thu đợc NaCl vì: muối ở nhiệt độ cao thu đợc NaCl vì:

NH4Cl →to NH3 + HCl

- Phần kết tủa cho tác dụng với dung dịch NaOH d: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

kết tủa còn lại là Fe(OH)2, lọc lấy Fe(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl d: Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

cô cạn phần dung dịch thu đợc FeCl2.

Phần nớc lọc gồm NaAlO2 và NaOH d đợc xử lí bằng CO2 d ( hoặc H+ vừa đủ)

NaOH + CO2  NaHCO3

NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 Lọc lấy Al(OH)3 kết tủa cho tác dụng với HCl d :

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Cô cạn dung dịch thu đợc AlCl3.

0.50.5 0.5 0.5 Câu 2.1 1.5 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không khí lỏng đem chng phân biệt đợc N2 và O2

Điện phân nớc: 2H2O →dp 2H2 + O2

Tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 t →o,Pt 2NH3 4NH3 + 5O2 t →o,Pt 4NO + 6H2O

Một phần của tài liệu Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 9 (kèm đáp án) phần 1 (Trang 53 - 55)