Sử dụng BJT vào mục đích khuếch đại 4 Ghép các transistor lại để đạt hiệu quả hơn

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠCH NUỒN DC (Trang 83 - 89)

4. Ghép các transistor lại để đạt hiệu quả hơn 5. Một vài cách dùng transistor

Giới thiệu về BJT

Transistor có nhiều loại, ở đây chúng ta nói đến loại transistor 2 mối nối, quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT. Trong transistor này có 2 mối nối NP+PN hay PN+NP, hay NPN và PNP. Transistor có 3 chân:

* Chân E (Emitter) là chân dùng để phun ra các hạt mang điêên. Với transistor NPN, chân E phun ra dòng điêên tử và với transistor PNP chân E phun ra dòng lỗ (dòng lỗ là chuyển đôêng biểu kiến của các hạt điêên tử chuyển dời trên các nối trống).

* Chân C (Collector) là chân dùng để thu gôm các hạt điêên phun ra từ chân E. Với transistor NPN, nó thu gôm các hạt điêên tử và với transistor PNP nó thu gôm các hạt lỗ.

* Chân B (Base) là chân dùng để điều khiển dòng điêên chảy trong transistor, chảy từ chân E vào chân C.

Khi dùng transistor làm linh kiêên khuếch đại tín hiêêu, chúng ta cho phân cực thuâên mối nối B-E và phân cực nghịch mối nối B-C. Lúc này tín hiêêu đưa vào là mức áp tăng giảm trên chân B, nó sẽ tác đôêng vào dòng chảy trong transistor, tín hiêêu lấy ra có thể trên chân E hay trên chân C. H ình vẽ dưới đây cho thấy ký hiêêu của transistor, với loại transistor NPN, mũi tên trên chân E chỉ ra và với loại PNP mũi tên trên chân B chỉ vào.

Transistor

Một vài cách phân chia BJT

Transistor BJT cũng có nhiều chủng loại, có nhiều kiểu chân. Khi cằm môêt transistor, chúng ta phải biết:

* Nó là transistor cao tần hay âm tần.

* Transistor khuếch đại analog hay transistor đóng mở digital hay transistor khóa switching * Transistor công suất nhỏ hay công suất trung bình hay transistor công suất lớn.

* Transistor có mức áp bão hoà nhỏ hay bình thường...

Có thể xem môêt transistor như 2 diode (nhưng không thể dùng 2 diode ghép lại để tạo ra môêt transistor). Do vâêy khi kiểm tra môêt transistor, chúng ta thường dùng Ohm kế đo tính thuâêt nghịch của 2 diode này. Chúng ta còn biết: Diode ở mối nối BE có tính chịu áp nghịch thấp thường khoảng dưới 10V, diode ở mối nối CB thường có tính chịu áp nghịch cao, thường trên 60V đến vài ngàn volt.

Sử dụng BJT vào mục đích khuếch đại:

Transistor

Hình vẽ cho thấy: Dòng điêên bên chân B rất nhỏ, nó có thể điều khiển dòng điêên rất lớn bên chân C, đó chính là tính khuếch đại của các transistor. Chúng ta đưa môêt tín hiêêu có công suất nhỏ vào chân B, chúng ta có thể nhâên được môêt tín hiêêu lớn hơn, mạnh hơn trên chân C. Do đó, chân B gọi là ngả vào và chân C gọi là ngả ra. Khi dùng môêt transistor làm tầng khuếch đại, chúng ta thường thiết kế theo trình tự sau:

Thứ nhất: Phải lấy đúng phân cực DC. Với transistor NPN, mức volt trên chân B cao hơn E

khoảng môêt diode, mức volt chân C phải cao hơn chân B.

Thứ hai: Tìm cách đưa tín hiêêu vào mạch khuếch đại và tìm cách thu lại tín hiêêu ở ngả ra. Có

các kiểu vào ra như sau:

* Cho tín hiêêu vào chân B và lấy tín hiêêu ra trên chân C * Cho tín hiêêu vào chân B và lấy tín hiêêu ra trên chân E * Cho tín hiêêu vào chân E và lấy tín hiêêu ra trên chân C.

Vâêy chân B luôn là ngả vào và chân C luôn là ngả ra, chỉ có chân E có thể lúc làm ngả vào và lúc làm ngả ra. Thứ ba: Dùng kỹ thuâêt hồi tiếp để hoàn thiêên mạch khuếch đại

Ghép các transistor lại để đạt hiệu quả hơn

Chúng ta biết, trong chế tạo, môêt transistor cho đôê lợi dòng lớn thì công suất không lớn, môêt transistor công suất lớn thì hêê số khuếch đại dòng nhỏ. Vâêy để có các transistor vừa có công suất lớn, vừa có đôê lợi dòng lớn, người ta dùng cách ghép phức hợp còn gọi là cách ghép

Transistor phức hợp sẽ cho hêê số khuếch đai dòng rất lớn và có công suất lớn.

Một vài cách dùng transistor

Transistor

Hình vẽ sau cho thấy transistor BJT có thể được dùng như môêt môêt biến trở chỉnh theo mức áp. Lúc này chân C không phân cực, chân CE xem như môêt biến trở, tín hiêêu có thể qua lại theo hai chiều, nôêi trở CE sẽ thay đổi theo mức áp cao thấp trên chân B. Người ta thường dùng transistor theo kiểu này ở mạch ALC (Automatic Level Control), nó có tác dụng ổn định biên đôê tín hiêêu lúc máy ở mode ghi băng.

Transistor

Bạn nào còn chưa rõ về rơ le (relay) có thể xem lại bài viết tìm hiểu về rơ le

Mạch trên cho thấy, người ta dùng điêên áp điều khiển đưa vào chân B và đóng mở dòng chảy ra trên chân C, dùng dòng này để kích thích môêt relay đăêt trên chân C.

* Khi chân B có mức áp cao hơn 0.6V, khoảng 1V, thì transistor sẽ vào trạng thái bão hòa, dòng chảy ra trên chân C sẽ cấp cho cuôên dây trong relay, relay hút lá kim xuống và thay đổi vị trí của các tiếp điểm lá kim.

* Khi chân B mất áp, hay 0V thì transistor sẽ vào trạng thái ngưng dẫn, lúc này sẽ không có dòng chảy ra trên chân C, cuôên dây trong relay mất dòng, tiếp điểm lá kim bị nhã ra, nó lại thay đổi vị trí của tiếp điểm lá kim.

Do cuôên dây vốn là môêt kho chứa điêên năng theo dạng dòng, nên khi có dòng điêên chảy qua cuôên dây sẽ được nạp điêên năng, và khi cuôên dây bị cắt dòng, lượng điêên năng chứa trong cuôên dây sẽ hoàn trả lại cho mạch, nó hoàn trả điêên năng dưới dạng phát ra điêên áp ứng có biên rất cao, mức áp này có thể làm hư các linh kiêên bán dẫn trong mạch, do đó ngang relay, người ta phải gắn môêt diode bảo vêê.

Transistor Có thể dùng quang trở gắn trên chân B để đóng mở Led đăêt trên chân C.

* Trong hình bên trái, khi quang trở bị chiếu sáng, nó cho nôêi trở nhỏ, làm giảm mức áp trên chân B, nên transistor vào trạng thái tắt và không có dòng chảy ra trên chân C, nên Led tắt. Và khi quang trở bị che sáng Led sẽ sáng.

* Trong hình bên phải thì ngược lại. Khi quang trở được chiếu sáng, nó sẽ giảm nôêi trở làm tăng mức áp trên chân B, transistor dẫn điêên, Led sáng và khi bị che sáng thì Led tắt.Trong mạch, chiết áp 10K dùng chỉnh đôê nhâêy của mạch

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠCH NUỒN DC (Trang 83 - 89)

w