c. Kết cấu OXC dựa vào chuyển mạch chia bước súng
1.5.5 Những tham số liờn quan đến kiến trỳc
Mạng một cấp và mạng cú kiến trỳc
Mạng cú thể được cấu trỳc theo hai cỏch: Phẳng (một cấp) và mạng cú kiến trỳc. Mạng một cấp khụng cú sự bắt buộc nào về định tuyến lưu lượng trong khi một mạng cú kiến trỳc là cú, về nguyờn tắc việc giao tiếp giữa hai node đồng kiến trỳc sẽ qua một hoặc nhiều node cấp cao hơn. Thụng thường lưu lượng trờn mạng viễn thụng lớn thường được chia thành kiến trỳc nhiều lớp xếp chồng. Thụng thường là 2 hoặc 3 lớp, trong một vài trường hợp đặc biệt kiến trỳc mạng được thiết kế là 4 lớp. Thuõn lợi chớnh của kiến trỳc phõn cấp là quy tắc định tuyến và quản lý dễ dàng. Trong tương lai gần, mạng hoàn toàn quang kiến trỳc hai lớp sẽ là phổ biến cho cỏc ứng dụng mạng lừi.
Số mạng con trong mỗi phõn cấp
Cả hai mạng một cấp và mạng cú kiến trỳc cú thể chia ra nhiều mạng con. Núi chung mạng con được xỏc định bởi sự kết nối cỏc node và sựđộc lập của nú trong cơ chế giỏm sỏt. Thụng thường trong mạng cú cấu trỳc liờn kết nối của cỏc mạng con trong cựng một mạng được cho phộp cho qua một cấp cao hơn kế trờn. Số mạng con trong một cấp là khụng giới hạn, và chỉ phụ thuộc vào kớch cỡ mạng thực.
Một mạng con cú thể cú nhiều kiểu phõn chia, nhưng thường một vài topo cơ bản, như Ring hoặc Mesh con. Những ứng cử viờn cho cỏc mạng con là mạng WDM quang dạng Ring và Mesh quang.
Số node trung gian trờn mỗi mạng con
Trừ khi sự phõn phối nhu cầu khụng cần nhiều qua hơn một mạng con, mỗi mạng con phải cú ớt nhất một mode đặc biệt nơi mà để truyền lưu lượng đi ra. Những node này (thường được gọi là node trung tõm) cú những chức năng đặc biệt cho liờn kết nối giữa những mạng con khỏc nhau.