Tính cách của cô Chấm: trung thực,

Một phần của tài liệu LT&C (cảnăm ) ngắn gọn-theo jaica (Trang 31 - 34)

thẳng thắn, chăm chỉ,giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.

- HĐ trong nhóm, viết vào bnảg nhóm , HS còn lại có thể viết vào bút chì hoặc giấy nháp.

Luyện từ và câu

Đ33. Ôn tập về cấu tạo từ .

I/ Mục đích yêu cầu:

- Ôn tập củng cố kiến thức về cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.

- Xác định đợc: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa cho sẵn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK,

III/ Các hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- 1HS lên bảng.

2. Dạy bài mới:

a/- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết

học.

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:

H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:

Yêu cầu HS làm ra giấy.

- H: trong tiếng việt có các kiể cấu tạo từ

nh thế nào?

- Thế nào là từ đơn, từ phức? từ phức gồm những loại từ nào?

- H: hãy tìm thêm 3 ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ

Bài 2:

- nêu yêu cầu.

H: Thế nào là từ đồng âm? - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ

Bài 3:

- HS làm bài, GV giúp HS yếu.

3. Củng cố dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về làm tiếp BT4. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo.

- đặt 2 câu , 1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình đã chọn.

Bài 1:

- HS làm bài.

- nối tiếp nhau trả lòi câu hỏi.

- 1 HS làm trên bảng lớp dới lớp làm vào vở.

- nhận xét. Ví dụ:

- 9 HS nối tiếp nhau, mỗi em tìm 1 từ. - 1 HS đọc thành tiếng vầ cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo.

Bài 2:

3 HS nối tiếp nhau trả lời.

- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi, thảo luận để làm bài.

- Nối tiếp nhau phát biểu nội dung.

Bài 3: HS làm bài ra giấy. nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

Luyện từ và câu

Đ32. Tổng kết vốn từ .

I/ Mục đích yêu cầu:

- Tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK,

III/ Các hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- 1HS lên bảng.

2. Dạy bài mới:

a/- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết

học.

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:

H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS làm ra giấy. Gợi ý:

Bài 1a: xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi nhóm một dòng.

1b/ Diền từ thích hợp vào chỗ trống.

- trong thời gian HS làm bài, GV ghi cách cho điểm trên bảng.

- yêu cầu trao đổi bài, chấm chéo, sau đó nộp cho GV.

Bài 2:

- gọi HS đọc bài văn

Giảng: nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về văn chơng đó là:trong miêu tả ngời ta hay so sánh kèm theo nhận hóa, ngời ta có thể so sánh hay nhân hóa để tả bên ngoài. trong quan sát miêu tả ngời ta phải tìm ra cái mới cái riêng, không phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tâm sự tự quan sát.

Bài 3:

- HS làm bài theo nhóm.

3. Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo.

- đặt 2 câu , 1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình đã chọn.

Bài 1:

- HS làm bài độc lập. - đổi vở cho nhau. Đáp án:

1a/ đỏ- điều – son. Trắng - bạch Xanh- biếc – lục Hồng- đào.

1b. Bảng màu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền. Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. mèo màu đen gọi là mèo nhung. Chó màu đen gọi là chó mực Quần màu đen gọi là quần thâm.

Bài 2:

3 HS nối tiếp nhau đọc thành từng tiếng bài văn.

Bài 3: mỗi nhóm đặt 3 câu, 2 nhóm làm

bài vào giấy khổ to. VD:

- Dòng sông nh một dải lụa đào vắt ngang thành phố.

- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông rất đáng yêu .…

Luyện từ và câu

Đ34. Ôn tập về câu .

I/ Mục đích yêu cầu:

- Ôn về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.

- Ôn tập về các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

- Xác định đúng thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK,

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:

3HS lên bảng.

2. Dạy bài mới:

a/- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết

học.

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:

H.động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: H: câu hỏi dùng để làm gì? có thể nhận ra

câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

-H : câu kể dùng để làm gì? có thể nhận ra

câu kể bằng dấu hiệu gì?

H: câu cầu khiến dùng đê làm gì? có thể

nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?

Một phần của tài liệu LT&C (cảnăm ) ngắn gọn-theo jaica (Trang 31 - 34)