Nguồn gây ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hịa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm Dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở Việt Nam (Trang 42 - 81)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.1.2. Nguồn gây ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hịa

Các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay đều khẳng định ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hịa cĩ nguồn gốc từ chất phát quang cĩ chứa dioxin mà quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam (1961 - 1971). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần xác định chính xác hoạt động cụ thể nào đã gây ơ nhiễm, lượng chất phát quang cĩ chứa dioxin được phát tán ở thời điểm nào, thể tích là bao nhiêu.

Trong chiến tranh Việt Nam, từ năm 1961 - 1971 quân đội Mỹ đã sử dụng khoảng 76 triệu lít chất phát quang các loại để phun rải trên chiến trường miền Nam Việt Nam. Phương tiện mà quân đội Mỹ sử dụng để phun rải chủ yếu là máy bay. Do vậy, sân bay chính là địa điểm tập kết, trung chuyển, nạp lên máy bay, tẩy rửa máy bay sau khi phun rải...các chất phát quang cĩ chứa dioxin [8].

Theo số liệu Bộ Quốc phịng Mỹ mới cơng khai về chiến tranh Việt Nam, do tác giả Young (2005), trình bày tại hội thảo Việt - Mỹ do Bộ Quốc phịng Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 8/2005, các sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hịa là địa điểm tàng trữ chính các chất phát quang [15]. Hoạt động nạp chất phát quang cĩ chứa dioxin lên máy bay chủ yếu được thực hiện tại các sân bay này.

Như vậy, nguồn gây ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hịa được xác định là: phát sinh từ các kho chứa chất phát quang cĩ chứa dioxin; phát sinh từ quá trình rị rỉ chất phát quang trong quá trình nạp các chất phát quang lên máy bay, rị rỉ trong quá trình lưu giữ, bảo quản tại các kho chứa, bể chứa; phát sinh từ quá trình tẩy rửa máy bay, tẩy rửa dụng cụ phun rải sau mỗi chuyến bay; phát sinh từ các sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyển, lưu giữ các chất phát quang.

Bảng 3.4. Các điểm lưu giữ chính các chất phát quang/dioxin/chất da cam trong thời gian chiến tranh Việt Nam, từ 1961 - 1971

Địa điểm Thời gian Số phuy chứa

(thùng) Thể tích (lít)

Sân bay Tân Sơn Nhất 1961 - 1966 67.745 14.090.960 Sân bay Đà Nẵng 1965 - 1971 105.460 23.935.680 Sân bay Biên Hịa 1966 - 1971 195.855 40.737.840

Sân bay Phù Cát 1968 - 1971 - -

Sân bay Nha Trang 1968 - 1971 - -

Tổng 369.060 76.764.480

Ghi chú: Thể tích của 1 phuy chứa = 208 lít; - Khơng cĩ số liệu thống kê (Nguồn: Bộ TN&MT, 2010)

Qua bảng 3.6 trình bày những số liệu thống kê về lượng lưu giữ chất phát quang cĩ chứa dioxin nhận thấy: Lượng chất phát quang được lưu giữ chủ yếu tại các sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Đà Nẵng, sân bay Biên Hịa; các sân bay cịn lại khơng cĩ sự ghi nhận số liệu thống kê về hoạt động này. Trong đĩ, lượng lưu giữ tại sân bay Biên Hịa lớn nhất, thống kê cho thấy cĩ 40.737.840 lít chất phát quang được lưu giữ và trung chuyển qua sân bay này. Sân bay Đà Nẵng lưu giữ và trung chuyển 23.935.680 lít xếp sau sân bay Biên Hịa về thể tích lưu giữ và trung chuyển. Trong đĩ, tỉ lệ lưu giữ lần lượt tại các địa điểm lưu giữ và trung chuyển chính chất phát quang trong chiến tranh Việt Nam lần lượt là: sân bay Biên Hịa - 53%, sân bay Đà Nẵng 30% và sân bay Tân Sơn Nhất là 17% (hình 3.3).

Hình 3.3. Biểu đồ mơ tả tỉ lệ lưu giữ chất phát quang tại các sân bay lưu giữ và trung chuyển mà quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam 1961 -1971

3.1.2.1. Sân bay Đà Nẵng

* Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Thuộc quận Hải Châu ở vị trí trung tâm thành phố Đà Nẵng, sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong 3 sân bay lớn nhất cả nước, sau sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, được xây dựng từ năm 1940.Tổng diện tích sân bay khoảng 892,5 ha. Khu vực sân bay Đà Nẵng tiếp giáp với nhiều khu dân cư cĩ mật độ dân số khá cao, xung quanh khu vực sân bay tiếp giáp với một số thủy vực là các hồ nước nằm rải rác xen kẽ các khu dân cư của thành phố Đà Nẵng. Đây chính là một trong những yếu tố tác động tới mức độ lan truyền và tồn lưu ơ nhiễm dioxin, làm gia tăng mức độ rủi ro do tiếp xúc với mơi trường cĩ nồng độ dioxin cao của người dân. Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, lượng mưa trung bình hàng năm khá cao khoảng 2.504,57 mm/năm. Điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa lượng mưa cao là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng lan truyền của dioxin trong mơi trường. Đặc biệt là nồng độ tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong các thủy vực được xác định là khu vực tiếp nhận ơ nhiễm thứ cấp.

* Đặc điểm nguồn gây ơ nhiễm dioxin

Như đã phân tích ở bảng số liệu 3.6, lượng chất phát quang chứa dioxin được quân đội Mỹ lưu giữ, nạp lên máy bay tại sân bay Đà Nẵng là 23.935.680 lít, tập trung chủ yếu từ năm 1965 - 1971.

(Nguồn: Young AL, 2007)

Hình 3.4. Biểu đồ mơ tả tỉ lệ các loại chất cĩ trong tổng lượng các chất phát quang tại sân bay Đà Nẵng

Sân bay Đà Nẵng chính là điểm nạp chất phát quang và cất cánh của máy bay quân đội Mỹ thuộc chiến dịch khai quang Ranch Hand phun rải chất phát quang trên địa bàn các tỉnh miền Trung [7]. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Bộ Quốc phịng Mỹ [39], trong chiến dịch thu gom và đĩng lại các chất phát quang cĩ tên là Pacer Ivy được tiến hành từ tháng 12/1971 - 3/1972 tại sân bay Đà Nẵng, quân đội Mỹ đã thu gom được 8.220 thùng chất phát quang tương đương 1.709.760 lít. Như vậy, thực tế từ điểm lưu giữ này đã cĩ 22.225.920 lít chất phát quang chứa dioxin đã được phun rải và bị rị rỉ ra mơi trường.

Về tỉ lệ loại chất phát quang: Trong tổng số 105.460 thùng chất phát quang tại địa điểm này, cĩ 50% là chất da cam, 27% chất xanh, 5% chất trắng và cịn lại 18% là các chất phát quang khác. Diện tích đất bị ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng ước tính khoảng 141.900 m2, lượng đất bị nhiễm dioxin ước tính khoảng 72.900 m3. Đây là diện tích tiếp nhận nguồn dioxin từ các hoạt động tẩy rửa dụng cụ, máy bay sau phun rải, rị rỉ trong quá trình lưu giữ và nạp lên máy bay các chất phát quang. Trong thực tế, để quản lý, ngăn ngừa sự phát tán ơ nhiễm dioxin đối với một diện tích lớn, cũng như là thực hiện cơng tác xử lý dioxin với khối lượng đất lớn như trên gặp rất nhiều khĩ khăn. Đây cũng là một yếu tố làm gia tăng tính rủi ro mơi trường do ơ nhiễm dioxin.

3.1.2.2. Sân bay Biên Hịa

* Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Sân bay Biên Hịa là sân bay quân sự dược quân đội Mỹ xây dựng và sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, thuộc phường Tân Phong, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Sân bay cĩ tọa độ địa lý: 10o58'33'' vĩ độ Bắc, 106o49'6' độ kinh Đơng, nằm ở phía Tây Bắc của thành phố. Về điều kiện khí hậu Biên Hịa là khu vực cĩ lượng mưa lớn, tổng lượng nuớc dồi dào 16,82 x 109 m³/năm, trong đĩ mùa mưa chiếm 80%, mùa khơ 20%. Về điều kiện địa hình, sân bay Biên Hịa thuộc khu vực cĩ địa hình bằng phẳng, đọ cao so với mặt nước biển là 24m. Trong khu vực sân bay và vùng lân cận cĩ khoảng 5ha diện tích mặt nước là các hồ nước tự nhiên như hồ Biên Hùng... Các hồ này là nơi lắng đọng trầm tích dioxin bị phát tán và rị

rỉ từ các diện tích ơ nhiễm dioxin trong sân bay. Trong đĩ, hồ Biên Hùng được đánh giá là nơi tiếp nhận ơ nhiễm dioxin (thứ cấp) chủ yếu tại sân bay Biên Hịa.

* Đặc điểm nguồn gây ơ nhiễm dioxin

Theo số liệu thống kê trong báo cáo tại Hội thảo Việt - Mỹ của Bộ Quốc phịng Mỹ [39], lượng chất phát quang được lưu giữ và trung chuyển qua sân bay Biên Hịa là 195.855 thùng tương đương 40.737.840 lít (bảng 4.4). Trong đĩ cĩ: 98.000 thùng chất da cam, tương đương 20.384.000 lít, chiếm tỉ lệ 50,04%; 45.000 thùng chất trắng, tương đương 9.360.000 lít, chiếm tỉ lệ 22,97%; 16.000 thùng chất xanh, tương đương 3.390.000 lít, chiếm tỉ lệ 8,17%; cịn lại là 36.855 chất khác, chiếm tỉ lệ 18,82% (bảng 3.7).

Bảng 3.5. Lượng các loại chất phát quang được quân đội Mỹ lưu giữ và trung chuyển tại sân bay Biên Hịa

Loại chất Số thùng Thể tích (lít) Tỉ lệ (%) Chất da cam 98.000 20.384.000 50,04 Chất trắng 45.000 9.360.000 22,97 Chất xanh 16.000 3.390.000 8,17 Chất khác 36.855 7.407.840 18,82 Tổng 195.855 40.737.840 100

(Nguồn: Young AL, 2007)

Lượng chất phát quang tại sân bay Biên Hịa trong chiến tranh rất lớn. Tuy nhiên, trong chiến dịch thu hồi Pacer Ivy tiến hành tại đây từ tháng 4/1970 - 03/1972, quân đội Mỹ đã thu gom và đĩng lại được 11.000 thùng chất phát quang các loại, tương đương 2.288.000 lít. Vậy đã cĩ khoảng 184.855 thùng chất phát quang đã được sử dụng để phun rải trên chiến trường hoặc bị rị rỉ ra mơi trường tại khu vực sân bay Biên Hịa.

(Nguồn: Young AL, 2007)

Hình 3.5. Tỉ lệ % các loại chất phát quang được lưu giữ, trung chuyển qua sân bay Biên Hịa trong chiến tranh Việt Nam

Ơ nhiễm dioxin tại sân bay Biên Hịa theo chúng tơi cĩ nguyên nhân chủ yếu là do sự rị rỉ và phát tán ở mức độ lớn dioxin vào mơi trường. Vì theo báo cáo của Bộ Quốc phịng Mỹ, đã cĩ sự ghi nhận về sự rị rỉ chất phát quang tại đây do một số tai nạn và lỗi kỹ thuật. Cuối năm 1969 và đầu năm 1970, một số tai nạn đã xảy ra, làm rị rỉ khoảng 38.000 lít chất phát quang vào mơi trường. Trong đĩ cĩ: 28.000 lít chất da cam và 10.000 lít chất trắng. Đây thực sự là sự cố cĩ tác động quan trọng đến nồng độ ơ nhiễm dioxin và làm cho sân bay Biên Hịa trở thành nơi bị ơ nhiễm dioxin đặc biệt nghiêm trọng.

3.2. Đánh giá tồn lƣu ơ nhiễm dioxin trong mơi trƣờng

3.2.1. Tồn lưu ơ nhiễm dioxin trong mơi trường

3.2.1.1. Đánh giá mức độ tồn lưu tại sân bay Đà Nẵng

Cho đến nay đã cĩ nhiều nghiên cứu liên quan đến xác định khu vực, diện tích, mức độ và lượng ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng. Theo các nghiên cứu đĩ cĩ thể phân chia các khu vực ơ nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng thành 2 vùng cơ bản: Vùng ơ nhiễm nằm ở phía Bắc của sân bay và vùng ơ nhiễm thuộc khu vực phía Nam sân bay [10].

- Đối với vùng ơ nhiễm ở phía Nam sân bay: Đây là khu vực chỉ mới được quan tâm và cĩ sự điều tra khảo sát trong những năm gần đây. Khu vực này là nơi tập kết, thu gom và đĩng thùng các chất phát quang trong chiến dịch thu gom chất này đưa về Mỹ tiêu hủy. Do vậy, bước đầu cĩ thể đánh giá khu vực này chỉ lưu giữ chất phát quang trong thời gian ngắn cho nên cĩ thể nồng độ dioxin tại các vị trí bị ơ nhiễm ở đây ở mức độ thấp và trung bình.

- Đối với vùng ơ nhiễm phía Bắc sân bay: Đây là khu vực trong chiến dịch Rach Hand diễn ra các hoạt động nạp, rửa dioxin; hoạt động lưu giữ dioxin; do vậy bước đầu cĩ thể đánh giá đây là khu vực cần tập trung nghiên cứu vì nồng độ ơ nhiễm dioxin cĩ thể tập trung hơn và ở mức độ cao hơn so với các khu vực khác. Tại khu vực này, cĩ thể chia khu ơ nhiễm thành các phân khu như sau: Phân khu nạp rửa nằm cạnh đường dẫn vào của sân bay hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy đây là phân khu ơ nhiễm nghiêm trọng nhất. Phân khu bãi chứa - phân khu này cách phân khu nạp rửa 200m về phía Bắc. Hiện trạng cho thấy khơng cĩ thực vật trên lớp đất mặt ở đây. Khu vực hồ Sen (7,3 ha) là nơi tiếp nhận nước từ các phân khu ơ nhiễm nĩi trên, đánh giá sơ bộ đây là khu vực trầm tích bị ơ nhiễm dioxin nặng.

Đối với ơ nhiễm dioxin ở sân bay Đà Nẵng kết quả phân tích mẫu đã đánh giá tương đối đầy đủ và chính xác nồng độ ơ nhiễm cũng như thành phần đồng loại của dioxin trong đất và trầm tích.

- Kết quả phân tích hàm lượng tồn lưu dioxin trong mẫu đất

Để đánh giá chính xác nồng độ dioxin tồn lưu trong mơi trường đất tại địa điểm sân bay Đà Nẵng, chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu đất tại các khu vực khác nhau của sân bay. Trong đĩ, tập trung chủ yếu vào các khu vực trước đây là nền kho chứa, khu vực nạp rửa, khu vực thu gom trong chiến dịch Pacer Ivy (vị trí và ký hiệu mẫu thể hiện qua bảng 3.8). Kết quả phân tích nồng độ dioxin (PCDD - PCDF) được trình bày qua bảng 3.9.

Bảng 3.6. Nồng độ dioxin trong mẫu đất quan trắc được tại sân bay Đà Nẵng

(Nguồn: Bộ TN&MT, 2010)

KH ∑ Nồng độ dioxin tuyệt đối ng/kg

TCDD PeCDD HxCDD HpCDD OCDD TCDF PeCDF HxCDF HpCDF OCDF TEQ

VN58 361000 2000 972 246 2,5 202 88 20 9,1 0,13 362165.1 VN59 330000 1670 761 219 2,4 146 83 17 9,5 0,14 330969.8 VN63 1190 3,6 0,49 0,02 0,02 1191.8 VN68 36800 120 37 11 0,79 20 0,35 0,34 0,68 0,01 36866.0 VN69 165000 1130 322 107 2,8 53 33 4,8 4,2 0,07 165620.3 VN75 5100 72 0,97 1,1 0,20 26 0,20 0,29 0,01 5138.7 VN78 106000 251 19 4,1 0,31 46 17 0,86 0,01 106140.6 VN83 61500 406 39 9,1 1,1 207 1,6 4,5 0,83 0,01 61728.5 VN70 3540 81 72 20 2,4 8,0 4,1 0,91 0,74 0,01 3590.8 VN74 63200 896 276 73 1,5 127 62 9,3 4,2 0,04 63720.2 VN43 136 28 2,1 1,0 0,66 0,62 0,02 150.3 VN47 6080 333 60 16 0,34 20 6,9 2,2 0,78 0,01 6258.1 VN48 3840 210 55 15 0,35 20 4,7 1,1 0,61 0,01 3955.0

Phân tích bảng 3.6 cĩ thể thấy một số đặc điểm cơ bản về ơ nhiễm dioxin ở sân bay Đà Nẵng như sau:

Thứ nhất, nồng độ dioxin dao động trong khoảng rất rộng (0,01 - 361000 ng/kg). Trong đĩ, nồng độ TCDD ghi nhận được ở mẫu đất thuộc khu trộn nạp (VN58) đạt giá trị tối cao là 361.000 ng/kg, điều này chứng minh cho sự phức tạp về phân bố ơ nhiễm cũng như mức độ ơ nhiễm tại các vị trí khác nhau thuộc sân bay Đà Nẵng.

Phân tích cịn cho thấy, tần suất xuất hiện các cấu tử khác nhau của dioxin xuất hiện tương đối đồng đều ở các mẫu VN58, VN59 ,VN68, VN69, VN83, VN74, VN47, VN48 (8/13 mẫu).

Thứ hai: Đa số các mẫu đất được phân tích đều cĩ hàm lượng TCDD là cấu tử cĩ độc tính mạnh nhất (hệ số TEF = 1), đều xuất hiện với nồng độ rất cao ( 136 - 3610000 ng/kg). 150.20.0004 150.3 88250.5 18.4 88268.9 362099.9 65.2 362165.1 0.0 50000.0 100000.0 150000.0 200000.0 250000.0 300000.0 350000.0 400000.0

Min Mean Max

ng TEQ

PCDD PCDF WHO - TEQ

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện nồng độ ng TEQ (Min, Mean, Max) của PCDD, PCDF, WHO - TEQ

Thứ ba: Sau khi tính tốn nồng độ ng TEQ tương đương để xác định mức độ độc hại chúng tơi nhận thấy tổng nồng độ ng TEQ tương đương của PCDD lớn nhất - nhỏ nhất - trung bình lần lượt là 362.099,9 - 150.2 - 88.250,5; đối với PCDF lần lượt là 65,20 - 0,0004 -18,40; đối với tổng nồng độ lần lượt là 362.165,1 - 150,3 - 88.268,9. (hình 3.6).

Thứ tư: Trong 13 mẫu đất được lấy tại các vị trí khác nhau thuộc các điểm nĩng tại sân bay Đà Nẵng thì cĩ 12/13 (chiếm tỉ lệ 92,31 %) mẫu cĩ tổng nồng độ TEQ lớn hơn tiêu chuẩn tối đa cho phép trên thế giới. Trong đĩ, mẫu VN68 là mẫu lấy tại khu vực đáy bồn chứa trước đây vượt tiêu chuẩn tối đa nĩi trên khoảng 368 lần và nhỏ nhất là mẫu VN63 khoảng 1,2 lần, duy nhất mẫu VN43 nhỏ hơn tiêu chuẩn tối đa cho phép.

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện so sánh sự thay đổi nồng độ TCDD và sự thay đổi nồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm Dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở Việt Nam (Trang 42 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)