Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh những năm qua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 62 - 134)

5. Kết cấu của Luận văn

3.2.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh những năm qua

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đó xỏc định mục tiờu tổng quỏt giai đoạn 2006 - 2010 là: Tiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ và đồng bộ, động viờn mọi nguồn lực để đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế; phấn đấu phát triển kinh tế với tốc độ cao, ổn định, bền vững, gắn kết với các lĩnh vực văn hoá - xó hội; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chớnh trị; bảo đảm quốc phũng - an ninh, giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự an toàn xó hội; phấn đấu xõy dựng Quảng Ninh thực sử trở thành một địa bàn động lực, phát triển năng động trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cơ bản trở thành một tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015 [7].

Những năm qua, cựng với những thuận lợi từ kết quả đạt được sau 25 năm đổi mới, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, tỉnh Quảng Ninh đó nhận được sự chỉ đạo, định hướng kịp thời của Đảng, Chớnh phủ, sự quan tõm, tạo điều kiện của cỏc bộ, ban, ngành Trung ương. Những chiến lược, chủ trương, định hướng phỏt triển mà Trung ương xỏc định cú liờn quan đến Quảng Ninh đó làm rừ nét hơn về con đường và xu thế phỏt triển của tỉnh, là những điều kiện thuận lợi cho việc khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh để phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội, khẳng định vị thế của tỉnh trong khu vực và trong quan hệ đối ngoại.

Bờn cạnh đú, Quảng Ninh cũng gặp nhiều khú khăn, thỏch thức: Trong những năm cuối nhiệm kỳ, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và xuất hiện

yếu tố mất ổn định, giỏ cả biến động, lạm phỏt tăng do suy thoỏi kinh tế, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó tỏc động mạnh đến mọi mặt đến đời sống kinh tế - xó hội; nhiều dịch bệnh nguy hiểm, thiờn tai, lũ lụt xảy ra; tỡnh trạng khai thỏc, vận chuyển, tiờu thụ than trỏi phép diễn biến phức tạp…

Trong bối cảnh đú, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh đó quyết tõm vượt qua khú khăn, nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu quan trọng trong thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đề ra.

* Kinh tế cú những bước phát triển toàn diện, duy trỡ tụ́c độ tăng trưởng cao, tiềm lực, quy mụ nền kinh tế tăng khá

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giỏ so sỏnh) bỡnh quõn 5 năm ước đạt 12,7%; quy mụ kinh tế (GDP tớnh theo giỏ so sỏnh) năm 2010 gấp 1,8 lần so với năm 2005. GDP bỡnh quõn đầu người (theo giỏ hiện hành) năm 2010 ước đạt 24.666 ngàn đồng, gấp 2,14 lần so với năm 2005. Tăng trưởng GDP của tỉnh cao gần gấp đụi so với bỡnh quõn chung cả nước và nằm trong nhúm cỏc địa phương cú tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước.

Biểu đụ̀ 3.1: So sánh GDP Quảng Ninh với GDP khu vực và cả nước.

Nguụ̀n: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ninh, năm 2010

Sản xuất cụng nghiệp tăng cao và ổn định. Tổng giỏ trị sản xuất ước tăng bỡnh quõn 15,8%/năm. Cỏc lĩnh vực cụng nghiệp cú lợi thế, cú khả năng cạnh tranh (sản xuất than, vật liệu xõy dựng, nhiệt điện chạy than, xi măng, cơ khớ, đúng mới - sửa chữa tàu biển…) được đầu tư lớn, hiện đại, đó đem lại hiệu quả rừ rệt; đó hỡnh

thành rừ nét cỏc trung tõm cụng nghiệp trờn địa bàn. Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển đỳng hướng, giảm tỷ trọng cụng nghiệp khai khoỏng, tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp chế tạo, chế biến. Ngành Than tăng trưởng vượt kế hoạch nhưng tỷ trọng giảm dần trong cơ cấu cụng nghiệp, cơ cấu GDP của tỉnh.

Sản xuất nụng nghiệp: Giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn 6,7%/năm. Đó đảm bảo an ninh lương thực vựng nụng thụn; chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo quy mụ trang trại, mang tớnh hàng hoỏ; đẩy mạnh khai thỏc, nuụi trồng thủy sản theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khoỏ X) về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020. Lõm nghiệp phỏt triển mạnh, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và cỏc nguồn vốn tham gia trồng, bảo vệ rừng, gúp phần để nhõn dõn miền nỳi làm giàu từ rừng, nõng tỷ lệ che phủ rừng lờn 50% năm 2010. Quan tõm hỗ trợ nụng dõn kinh phớ, kỹ thuật phòng chống, khắc phục thiờn tai, dịch bệnh; tập trung nguồn lực đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nụng nghiệp, nhất là ở miền nỳi, hải đảo; làm tốt cụng tỏc chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, chuyển đổi cơ cấu giống cõy trồng, vật nuụi, tăng giỏ trị thu nhập trờn một diện tớch canh tỏc.

Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển đa dạng, đỏp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhõn dõn. Giỏ trị tăng thờm ước đạt 18,2%/năm. Thương mại nội địa phỏt triển về chất, đồng thời mở rộng ở cả thành thị, nụng thụn, miền nỳi, hải đảo. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ, doanh thu dịch vụ tăng bỡnh quõn 19,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu khỏ cao, kim ngạch xuất khẩu 5 năm ước đạt 8.589 triệu USD, tăng bỡnh quõn 19,3%/năm. Mặc dự năm 2009, do tỏc động của suy giảm kinh tế thế giới, khỏch du lịch đến Quảng Ninh tuy cú giảm, nhưng tổng lượng khỏch trong 5 năm ước đạt gần 21 triệu lượt khỏch, tăng bỡnh quõn 15,3%/năm; đó bước đầu hỡnh thành xu hướng toàn dõn tham gia làm du lịch ở một số trung tõm du lịch lớn. Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động bầu chọn Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiờn nhiờn thế giới đạt kết quả. Dịch vụ vận tải đường bộ, đường thủy, hàng hải phỏt triển liờn tục; sản lượng hàng hoỏ qua cảng thuỷ năm 2010 ước đạt 39 triệu tấn. Bưu chớnh viễn thụng phỏt triển nhanh, hiện đại. Hoạt động ngõn hàng phỏt triển mạnh, tổ chức và mạng lưới, tiện ớch được mở rộng; dư nợ vốn tớn dụng tăng bỡnh quõn 37,5%/năm, cao hơn bỡnh quõn cả nước; nợ xấu thấp. Cụng tỏc bảo hiểm cú bước phỏt triển, đảm bảo quyền lợi, chế độ cho người lao động, chăm súc và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn, gúp phần đảm bảo an sinh xó hội.

Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch tớch cực, đến năm 2010: nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 5,6%; cụng nghiệp - xõy dựng 54,76%; dịch vụ 39,8%. Đó tập trung khai thỏc lợi thế cỏc khu vực đụ thị phỏt triển năng động (thành phố Hạ Long, thành phố Múng Cỏi, thị xó Cẩm Phả, thị xó Uụng Bớ), kết hợp đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội khu vực nụng thụn, giảm dần khoảng cỏch phỏt triển giữa nụng thụn và thành thị.

Cụng tỏc tài chớnh tiến bộ vượt bậc, đó chủ động điều hành thu, chi ngõn sỏch, tăng cường quản lý, phõn cấp quản lý, kiểm tra, kiểm soỏt chặt chẽ ngõn sỏch địa phương. Tổng thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn 5 năm ước đạt 69.869 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 29,4%/năm, là một trong 6 địa phương cú số thu ngõn sỏch cao nhất toàn quốc. Thu nội địa ước đạt 24.277 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 24,8%/năm. Tổng chi ngõn sỏch 5 năm ước đạt 26.665 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 16,7%/năm. Đó tập trung đổi mới mạnh mẽ cụng tỏc phõn bổ ngõn sỏch theo hướng cụng khai, minh bạch, tăng chi đầu tư phỏt triển.

Huy động vốn đầu tư phỏt triển tăng cao. Tổng vốn đầu tư toàn xó hội 5 năm ước đạt 139.382 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 28,2%/năm, trong đú vốn ngõn sỏch nhà nước tăng 17,5% nhưng giảm 3,5% so với 5 năm trước; vốn doanh nghiệp tăng 31,6%, vốn dõn cư tăng 8,9%, vốn FDI tăng 51,7%. Đó giải ngõn 759 tỷ đồng vốn ODA, tăng hơn số vốn cam kết; cấp phép 66 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đăng ký 3.380 triệu USD. Đặc biệt, vốn xõy dựng cơ bản 2 năm cuối nhiệm kỳ tăng gần gấp đụi so với kế hoạch để tập trung đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thiết yếu phục vụ đời sống nhõn dõn.

Xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội được đặc biệt quan tõm đầu tư toàn diện. Đó đưa vào sử dụng Cầu Bói Chỏy, Cầu Bang, một số cầu vượt đường sắt, cầu treo dõn sinh. Tập trung xõy dựng, nõng cấp cỏc tuyến giao thụng huyết mạch của tỉnh (Quốc lộ 18 đoạn Mụng Dương - Múng Cỏi, đường 337, 329, đường 334, đường Trới-Vũ Oai…), chỳ trọng đầu tư phỏt triển giao thụng tới khu kinh tế, cửa khẩu Bắc Phong Sinh, Hoành Mụ và Khu cụng nghiệp Hải Hà, đường và hạ tầng cỏc cảng biển, đường vành đai biờn giới. Ưu tiờn đầu tư đường liờn xó, liờn thụn, bản cho nhõn dõn, nhất là khu vực miền nỳi, hải đảo. Tiếp tục thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm” để bờ tụng hoỏ cỏc tuyến đường

trong cỏc khu dõn cư thuộc cỏc đụ thị, khu trung tõm. Chỳ trọng đầu tư cỏc cụng trỡnh thủy lợi, đặc biệt là hồ, đập chứa nước ngọt, đờ ngăn mặn, kờnh mương, trạm bơm vựng miền nỳi như: Hồ Đầm Hà Động, đờ Bắc Cửa Lục, đờ Hà Nam, đờ Đụng Yờn Hưng...Phỏt huy kết quả đạt được của những năm trước, trong 2 năm 2009 - 2010 đó tập trung nguồn lực đầu tư nõng cấp, mở rộng qui mụ cỏc bệnh viện tuyến tỉnh, khu vực, huyện. 100% trạm y tế xó cơ bản hoàn thành cỏc mục tiờu chuẩn quốc gia (về trước kế hoạch 5 năm). Cơ bản hoàn thành cỏc mục tiờu về kiờn cố húa trường - lớp, nhà cụng vụ giỏo viờn, xúa phòng học tạm, phòng học 3 ca (về trước kế hoạch 2 năm). Hoàn thành bàn giao lưới điện nụng thụn cho ngành điện quản lý, phối hợp hỗ trợ kinh phớ để ngành điện đầu tư điện lưới đến cỏc thụn, bản vựng sõu, vựng xa của tỉnh.

Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế chuyển dịch đỳng hướng. Doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, khu vực tư nhõn và vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển ổn định. Tỷ lệ đúng gúp của khu vực nhà nước vào GDP năm 2006 là 62,4%, năm 2010 là 61,7%; khu vực kinh tế tư nhõn năm 2006: 28%, năm 2010: 28,9%; khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2006: 9,6%, năm 2010: 9,4% [5], [6].

Cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, số doanh nghiệp thành lập mới cao gấp 2,2 lần, vốn đăng ký cao gấp 4,7 lần nhiệm kỳ trước. Đó hoàn thành sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Quan tõm củng cố, phỏt triển kinh tế hợp tỏc với nòng cốt là hợp tỏc xó. Cỏc hợp tỏc xó đó tạo việc làm cho 20% lao động (138.000 người), gúp phần tớch cực phỏt triển kinh tế, đặc biệt ở khu vực nụng thụn, đúng gúp 3,5% GDP của tỉnh. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó thực hiện 565 triệu USD, gúp phần đổi mới cụng nghệ, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, phỏt triển kinh tế của tỉnh [5], [6]. .

Cỏc yếu tố kinh tế thị trường bước đầu hỡnh thành, phỏt triển. Trờn địa bàn tỉnh đó thành lập, đưa vào hoạt động bước đầu phỏt huy hiệu quả mạng lưới cỏc chi nhỏnh và hệ thống cỏc phòng giao dịch ngõn hàng, đại lý đặt lệnh chứng khoỏn của cỏc cụng ty chứng khoỏn; cỏc chi nhỏnh cụng ty bảo hiểm trờn cỏc lĩnh vực; cỏc sàn giao dịch, chợ phiờn việc làm, trung tõm dịch vụ việc làm; sàn giao dịch nhà đất và cỏc văn phòng tư vấn, giao dịch nhà đất… đó gúp phần phỏt triển đồng bộ và lành mạnh hoỏ cỏc loại thị trường trờn địa bàn tỉnh.

* Văn hoá - xó hội

Hoạt động văn hoỏ thụng tin phỏt triển rộng khắp, gúp phần tớch cực, hiệu quả trong việc đưa thụng tin về chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, khoa học cụng nghệ, văn húa trong nước và quốc tế, cỏc phong trào thi đua, cỏc tấm gương điển hỡnh trong lao động, sản xuất đến đụng đảo nhõn dõn. Nhiều di tớch lịch sử, văn hoỏ được bảo tồn, tụn tạo, nhiều lễ hội được phục dựng, phỏt triển theo hướng kết hợp truyền thống với hiện đại. Việc xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ được quan tõm. Hoạt động văn học nghệ thuật cú bước phỏt triển mới. Cụng tỏc quản lý, khai thỏc di tớch, danh thắng được quy hoạch, sắp xếp, đầu tư qui mụ, kết hợp hiệu quả văn húa với du lịch; cụng tỏc quản lý, bảo tồn, phỏt huy giỏ trị Di sản Thiờn nhiờn thế giới Vịnh Hạ Long được quan tõm, đạt kết quả.

Giỏo dục - đào tạo phỏt triển, giữ vững kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học, hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở. Chất lượng giỏo dục - đào tạo tại cỏc trường cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, cụng nhõn kỹ thuật được nõng cao. Hàng năm, đào tạo mới trờn 30.000 sinh viờn đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, cụng nhõn kỹ thuật. Tổng số lao động qua đào tạo trờn 318.000 người, chiếm 48%.

Hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ được đẩy mạnh, tập trung nghiờn cứu, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào những lĩnh vực trọng yếu, bức thiết và lõu dài, như cụng nghệ khai thỏc mỏ, cơ khớ chế tạo, quản lý địa chớnh, cải cỏch hành chớnh, dịch vụ cụng, bảo vệ mụi trường... Việc ứng dụng khoa học và cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý, điều hành của nhà nước được triển khai tớch cực, đạt kết quả. Khoa học - cụng nghệ đó thõm nhập vào hầu hết cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, cả khu vực hành chớnh, dịch vụ cụng đến cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và doanh nghiệp. Nhỡn chung, khả năng tiếp cận, trỡnh độ cụng nghệ của nền kinh tế và của xó hội được nõng lờn, gúp phần phục vụ tốt yờu cầu của nhõn dõn, doanh nghiệp.

Cụng tỏc y tế, chăm súc bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn được quan tõm, thực hiện hiệu quả; đẩy mạnh y tế dự phòng, khụng để xảy ra dịch bệnh lớn trờn địa bàn; củng cố, nõng cao chất lượng cụng tỏc khỏm, chữa bệnh cho nhõn dõn. Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị, bỏc sĩ cho cỏc cơ sở khỏm, chữa bệnh, y tế xó. Xó hội hoỏ hoạt động y tế đạt nhiều kết quả, đặc biệt đó huy động cỏc nguồn lực cho đầu tư cỏc bệnh viện chuyờn khoa, trạm y tế xó.

Cụng tỏc quản lý, bảo vệ mụi trường sinh thỏi cú nhiều tiến bộ. Cỏc cơ sở, đơn vị gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, một số vựng ụ nhiễm do khai thỏc than và phỏt triển đụ thị được tập trung xử lý, thực hiện khụng vận chuyển than trờn tuyến quốc lộ. Đó tăng cường quy hoạch, đầu tư, hạn chế ụ nhiễm khụng khớ, nguồn nước và chất thải; chỳ trọng bảo vệ mụi trường Vịnh Hạ Long. Quan tõm đầu tư thiết bị xử lý rỏc thải y tế ở tất cả cỏc bệnh viện; tập trung quy hoạch, quan trắc, thẩm định đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cỏc dự ỏn đầu tư khu đụ thị, khu du lịch, sản xuất than, khu dõn cư. Bước đầu khắc phục tỡnh trạng bựn, rỏc tại một số khu vực ven biển.

Quan tõm giải quyết, tạo nhiều việc làm mới. Đó giải quyết việc làm cho 13,06 vạn lao động; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm còn 4,3%. Cơ cấu lao động chuyển dịch tớch cực, nụng nghiệp: 43%; cụng nghiệp - xõy dựng: 23%; dịch vụ: 34% tổng số lao động.

* Quụ́c phũng, an ninh, cụng tác quản lý biờn giới, trật tự an toàn xó hội; hoạt động đụ́i ngoại phát triển

Tiếp tục xõy dựng, củng cố vững chắc khu vực phòng thủ; thế trận quốc phòng toàn dõn, an ninh nhõn dõn, phối hợp giữa cỏc lực lượng ngày càng chặt chẽ. Tập trung đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, phỏt triển kinh tế - xó hội gắn củng cố quốc phòng, an ninh, gúp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 62 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)