a./. Tính chiều dài khoang hấp L1:
L1 = vt.τh, [m] Trong đó :
vt - Vận tốc của băng tải, m/s, được xác định theo công thức :
vt = b b G ρ δ. . . 3600 2 , [m/s] Với :
G2 = 50kg/h_Năng suất đầu ra của máy sấy trong 1 giờ. B = 0,4 m_Chiêu rộng của bánh trên băng.
δ = 0,0002 m_Chiều dày của bánh đa trên băng. ρb2_Khối lượng riêng bánh đa thành phẩm, kg/m3
ρb2 = ρb.(1 – ωb) + ρn.ωb, [kg/m3] ωb_Độ ẩm cuối của bánh đa, ωb = 14%
ρb_Khối lượng riêng của bột khô, ρb =950kg/m3 ρn_Khối lượng riêng của nước, ρn = 1000kg/m3 => ρb2 = 950.(1-0,14) +1000.0,14 = 957kg/m3 => vt = 0,18m/s 957 . 0002 , 0 . 4 , 0 . 3600 50 = τh_Thời gian hấp, s
Hấp bằng hơi nước bảo hoà khô ở nhiệt độ 100oC thời gian hấp là : τh = 10s Vậy chiều dài hấp Lh : L1= 0,18.10 = 1,8 m
Ta chọn L1 = 1,8 m
b./. Xác định chiều rộng khoang hấp (B1) :
Chiều rộng hấp được xác định bằng công thức: B1 = Bt + 2.a’ , [m]
Trong đó :
Bt -Chiều rộng băng tải hấp, m. Bt = b + 2.a , [m]
Với : Bt = 460 mm ( Tính mục 4.4.1 ) a’- Khoảng cách giữa mép băng tải tới biên hấp.
a’ = 0,02m (Chọn). Vậy:
B1 = 0,46 + 2.0,02 = 0,5m.
c./.Xác định chiều cao khoang hấp (H1)
H1 = h + 2h’, [m] Trong đó :
h_Chiều cao của khoang hấp, m Chọn : h = 0,1 m
h’_Chiều cao nắp và đáy của tủ hấp, m Chọn : h’ = 0,04 m
Vậy chiều cao của khoang hấp là : H1 = 0,1 + 2.0,04 = 0,18 m
5.2. Tính toán nhiệt :5.2.1 Mục đích :