PHƯƠNG PHÂP TÍNH LỰC KẸP:

Một phần của tài liệu thiết kế các trang bị công nghệ cho máy tiện 16k20 (Trang 35 - 38)

Xâc định phương, chiều vă điểm đặt của lực cắt, lực kẹp, lực ma sât vă phản lực của mặt tỳ. Trong một số trường hợp, cần tính lực ly tđm vă trọng lượng chi tiết.

3.4.1 Viết phương trình cđn bằng của chi tiết:

Viết phương trình cđn bằng của chi tiết dưới tâc dụng của tất cả câc lực như lực cắt, lực kẹp, lực ma sât, phản lực, lực ly tđm, trọng lượng chi tiết.

3.4.1 Hệ số an toăn K:

Hệ số an toăn có tính đến khả năng tăng lực cắt trong quâ trình gia công. Hệ số K trong từng điều kiện gia công cụ thể được tính như sau:

K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 Trong đó:

K0: Hệ số an toăn cho tất cả câc trường hợp. K0 = (1,5 ÷ 2)

K1: Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi. Khi gia công thô: K1 = 1,2

Khi gia công tinh: K1 = 1

K2: Hệ số tăng lực cắt khi dao mòn. K2 = (1÷1,8)

K3: Hệ số tăng lực cắt khi gia công giân đoạn. K3 = 1,2

K4: Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt. Kẹp chặt bằng tay: K4 = 1,3

Kẹp chặt bằng cơ khí: K4 = 1

K5: Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay. Trường hợp thuận lợi: K5 = 1

Trường hợp không thuận lợi: K5 = 1,2 K6: Hệ số tính đến mômen lăm quay chi tiết.

Trường hợp định vị chi tiết trín câc chốt tỳ: K6 = 1 Trường hợp định vị chi tiết trín câc phiến tì: K6 = 1,5. Tính lực kẹp lớn nhất cho cơ cấu kẹp:

Loại lớn: (= 400 (300 (mm) Loại vừa: (= 300 (100 (mm) Loại nhỏ: (< 100 (mm)

Ở đđy ta chọn chi tiết có [Φ=50(mm) vì theo chế độ cắt thử của mây. Số vòng quay

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu thiết kế các trang bị công nghệ cho máy tiện 16k20 (Trang 35 - 38)