C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.
- Đề bài : Em hãy viết bài văn ngắn phân tích hình ảnh người Bà và tình Bà
cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
2. Hoạt động 2
- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề. - HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.
3. Hoạt động 3
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài. - HS : Viết bài.
4. Hoạt động 4
Thu bài, nhận xét, dặn dị.
* Đáp án
I. Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, nêu nhận xét và đánh
giá chung về tình Bà cháu trong bài thơ.
II. Thân bài : Nêu được các ý :
1- Phân tích hình ảnh người Bà :
- Vất vả vì con cháu, cuộc đời lận đận, tần tảo, hi sinh. Hình ảnh của Bà luơn gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
- Bà là người nhĩm lửa, giữ cho ngọn lửa luơn toả sáng trong mỗi gia đình, nhĩm tình yêu thương, niềm vui, sự sống …
- Bà khơng chỉ là người nhĩm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền “Ngọn lửa, sự sống, niềm tin”
2- Tình Bà cháu:- Luơn nhớ đến Bà. - Luơn nhớ đến Bà.
- Ở chân trời xa lạ nhưng luơn nhớ về kỉ niệm về bà. - Nhớ về bà, hiểu thêm dân tộc, nhân dân mình
III. Kết luận :
- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ, khẳng định vẻ đẹp hình ảnh người Bà và tình Bà -cháu.
* Cách chấm
HS viết thành bài văn ngắn gọn nhưng phải đảm bảo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi câu.
- Điểm 7-8 : Bài viết cĩ nội dung khá tốt nhưng cịn một số ý diễn đạt cịn lủng củng, chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi.
- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung nhưng cịn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trơi chảy, sai từ 6 đến 10 lỗi.
- Điểm 3-4 : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi. - Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí.
- Điểm 0 : Khơng viết bài.
---