V. CỦNG CỚ VÀ DẶN DÒ:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học.
b.Luyện tập:
-Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1 :
a. Tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
b. H: Bài tốn này thuộc dạng bài tốn cơ bản nào về tỉ số phần trăm?
* GV : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương của hai số đĩ rồi lấy thương đĩ nhân với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Bài 2 :
H: Bài tốn này thuộc dạng tốn nào mà
- lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. - HS nêu cách làm - lớp nhận xét. 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09 %. - 1 HS đọc đề bài.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số. - 2 HS làm trên bảng nhĩm – lớp làm vào vở. Giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5%.
ta đã học?
a. Tìm 30% của 97. - Chữa bài.
b.Yêu cầu HS đọc bài tập.
Bài 3 :
H: Bài tốn này thuộc dạng tốn nào? Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét .
- 1 HS đọc đề.
- Tính tỉ số phần trăm của một số. - 1 HS lên bảng giải - lớp làm vào vở. 97 x 30 : 100 = 29,1 Hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 - Lớp nhận xét bài trên bảng và nêu cách giải khác. b. HS tự làm bài vào vở Giải: Số tiền lãi là: 6000000 : 100 x 15 = 900000(đồng) ĐS: 900000 đồng. - 1 HS đọc đề. - Tính một số biết một số phần trăm của nĩ. a. 72 x 100 : 30 = 240. Hoặc 72 : 30 x 100 = 240. b. Giải:
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là :
420 x 100 :10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = 4 tấn.
Đap số: 4 tấn.
V. CỦNG CỚ VÀ DẶN DÒ:
- Nêu ba dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm vừa luyện tập. - Nhận xét tiết học.
Tên bài học: TƠ SỢI. Mơn học: Khoa học.
Ngày dạy: tháng năm . I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và rơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình và thơng tin trong 66 sách giáo khoa. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Phiếu học tập.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS1: Hãy nêu tính chất của chất dẻo? - HS2: Nêu cơng dụng của chất dẻo?
- HS3: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất dẻo.
IV. BÀI GIẢNG MỚI:Thời Thời
lượng Hoạt đợng dạy học Hoạt đợng học