III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu tại công ty
3. Một số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận của công ty
Lợi nhuận của công ty là biểu hiện bằng tiền của phần sản phẩm thặng d do kết quả lao động đem lại. Nó là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có lợi nhuận sẽ là điều kiện đảm bảo cho công ty tồn tại và đứng vững trên thị trờng.
Cắt giảm chi phí là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Việc cắt giảm chi phí giúp cho doanh nghiệp có thể giảm giá thành mà lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh vẫn tăng lên. Để cắt giảm chi phí, công ty cần giảm thiểu tất cả các loại chi phí khác nhau từ chi phí quản lý đến chi phí kinh doanh để doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận. Để làm đợc điều này, công ty cần triển khai một số biện pháp nh:
- Về vấn đề quản lý hành chính: Cần thực hiện nghiêm túc quy chế lao động, nội quy làm việc trong công ty; Có quy chế thởng phạt rõ ràng, đồng thời yêu cầu các cán bộ công nhân viên thực hiện theo đúng quy định của công ty; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý hành chính, đảm bảo thông tin đợc thông suốt và chính xác.
- Về vấn đề điện, nớc, điện thoại : Cần có quy định về việc tiết kiệm sử dụng điện, nớc, điện thoại.
- Về vấn đề thông tin: Cần thu thập thông tin và phân tích nhanh chóng, kịp thời các quy định về xuất nhập khẩu, thuế suất nhằm tránh những chi phí không… cần thiết do không cập nhật kịp thời.
- Về nguyên liệu sản xuất: Nên sử dụng nguồn nguyên liệu có thể thay thế trong nớc, nh vậy vừa tiết kiệm đợc chi phí vận tải do không phải nhập ngoại vừa tiết kiệm đợc thời gian.
- Về điều kiện giao hàng: Do trình độ nghiệp vụ và hiểu biết trong lĩnh vực vận tải giao nhận của các cán bộ xuất nhập khẩu còn một số hạn chế, nên các nhà máy sản
xuất hàng xuất khẩu nói chung ở Việt Nam khi ký kết hợp đồng ngoại thơng đều chấp nhận giao hàng theo điều kiện FOB. Giao hàng theo điều kiện FOB giúp các doanh nghiệp giảm bớt công việc khi lập bộ chứng từ giao hàng và khai báo hải quan, đồng thời tránh đợc bất lợi khi cớc phí có nhiều biến động và khi hàng vào vụ khó đặt chỗ trên tàu. Tuy nhiên, khi cớc phí ổn định và có chiều hớng giảm, doanh nghiệp nên giao hàng theo điều kiện CFR hoặc CIF để giành quyền chủ động khi giao hàng, đồng thời có cơ hội nhận đợc mức cớc phí u đãi từ hãng tàu, tạo môi trờng rèn luyện nghiệp vụ cho cán bộ xuất nhập khẩu, tạo dựng uy tín và cơ hội kinh doanh cho các hãng tàu, hãng bảo hiểm trong nớc…
Dới đây là một số chỉ dẫn về việc đặt chỗ trên tàu (booking), mua bảo hiểm cho hàng hoá và lập bộ chứng từ giao hàng theo điều kiện CFR hoặc CIF :
- Về booking (đối với ngời gửi hàng): + Lập kế hoạch xuất hàng
+ Gom hàng từ các xởng
+ Tính số container ( 20’ hay 40’, hàng FCL hay LCL)
+Liên lạc với hãng tàu để lu khoang, lu cớc: Gửi giấy báo đặt chỗ (booking note) cho hãng tàu /đại lý của hãng tàu.
+ Đợi xác nhận đặt chỗ (booking confirmation) từ hãng tàu/ đại lý của hãng tàu.
+ Hãng tàu/ đại lý của hãng tàu gửi booking confirmation cho doanh nghiệp. + Tiến hành đóng/ giao hàng theo booking confirmation.
+ Gửi thông tin đóng/ giao hàng chi tiết cho hãng tàu / đại lý của hãng tàu để làm B/L.
+ Sau khi nhận đợc B/L, kiểm tra và xác nhận B/L. - Về việc mua bảo hiểm cho hàng hoá:
+ Tìm hiểu loại hình bảo hiểm phù hợp cho hàng hoá
+ Đàm phán với công ty bảo hiểm về loại hình bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, thủ tục giải quyết bảo hiểm …
- Về việc lập bộ chứng từ giao hàng theo điều kiện CFR hoặc CIF: bộ chứng từ thờng gồm có tờ khai hải quan, phụ lục tờ khai hải quan, hợp đồng và các phụ kiện hợp đồng gia công, hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói, chứng nhận xuất xứ (doanh nghiệp xin cấp sau khi gửi hàng), vận đơn, hợp đồng bảo hiểm (trờng hợp giao hàng theo điều kiện CIF), giấy giới thiệu.