CÁC LOẠI BƠM KHÁC

Một phần của tài liệu Chương 2 vận chuyển chất lỏng (Trang 37 - 40)

1. Bơm sục khí: Loại bơm này làm việc theo nguyên tắc bình thông nhau. Khí nén qua ống 2 thổi vào ống 1 làm cho chất lỏng trong ống 1 sủi bọt tạo thành hỗn hợp lỏng – khí có hh < l nên hỗn hợp này dâng lên qua nắp 4 đổ vào bể chứa.

Phòng hỗn hợp khí – lỏng 4 phải đặt cao hơn cửa hút chất lỏng ở ống 1 khoảng 1

1,5 m để giữ cho khí nén không bị phụt ra ngoài.

Ưu điểm: đơn giản, không có bộ phận truyền động, có thể làm việc ở nhiệt độ cao khi bơm li tâm không hút được.

Nhược điểm: hiệu suất thấp (25  35%), năng suất nhỏ. Cần có trạm nén khí và phải duy trì cột chất lỏng nhất định đảm bảo độ nhúng sâu của ống 1.

1 – ống dẫn, 2 – ống dẫn khí nén, 3 – bình giảm áp, 4 – bể chứa

Chương 2. VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG

2. Bơm tia (Ejectơ):

Khi dòng lưu chất chuyển động với vận tốc lớn đi qua tiết diện thu hẹp đột ngột 1 thì vận tốc tăng lên nhanh chóng kéo theo áp suất trong phòng hòa trộn 2 giảm xuống đủ nhỏ để hút chất lỏng từ ngoài vào. Chất lỏng hút vào được hòa trộn với dòng lỏng hay hơi ban đầu vào ống 3 có tiết diện mở rộng dần nên vận tốc hỗn hợp giảm dần làm tăng áp lực đẩy chất lỏng ra ngoài.

Ưu điểm của bơm tia là đơn giản, không cần động cơ, có khả năng kết hợp việc hút chất lỏng và hòa trộn nên được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp.Nhược điểm là chỉ bơm được chất lỏng nào cho phép trộn lẫn với chất lỏng đi qua. Hiệu suất thấp.

Chương 2. VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG

IV.SO SÁNH VÀ CHỌN BƠM

So với bơm pittông, bơm li tâm có các ưu điểm sau:

• Tạo được lưu lượng đều đặn

• Số vòng quay lớn, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ điện. điện.

• Có cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm ít diện tích xây dựng và không cần kết cấu nền móng vững chắc. Do đó giá thành không cần kết cấu nền móng vững chắc. Do đó giá thành chế tạo, lắp đặt và vận hành rẻ.

• Có thể dùng bơm những chất lỏng bẩn, vì khe hở giữa cánh guồng và thân bơm tương đối lớn, không có van là cánh guồng và thân bơm tương đối lớn, không có van là bộ phận dễ hư hỏng và tắc do bẩn gây ra. Nhờ cải tiến kết cấu cánh guồng mà bơm ly tâm hiện nay đã bơm được cả dung dịch huyền phù có nồng độ pha rắn lớn.

• Có năng suất lớn và áp suất tương đối nhỏ nên phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của hầu hết các quá trình hóa học và với yêu cầu kỹ thuật của hầu hết các quá trình hóa học và thực phẩm

Chương 2. VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG

IV.SO SÁNH VÀ CHỌN BƠM

Nhưng có nhược điểm sau:

• Hiệu suất thấp hơn bơm pittông từ 10  15 %

• Khả năng tự hút kém, nên trước khi bơm cần phải mồi chất lỏng cho bơm và ống hút khi bơm đặt cao hơn bể chất lỏng cho bơm và ống hút khi bơm đặt cao hơn bể chứa.

• Nếu tăng áp suất thì năng suất giảm nhanh

Đối với bơm pittông

• Được dùng trong trường hợp cần năng suất thấp, nhưng áp suất cao. suất cao.

• Dùng bơm pittông tiết kiệm hơn về năng lượng và vốn xây dựng do có hiệu suất cao hơn bơm ly tâm. xây dựng do có hiệu suất cao hơn bơm ly tâm.

Một phần của tài liệu Chương 2 vận chuyển chất lỏng (Trang 37 - 40)