IV. Hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 1 Vietnam Fund
4. Công ty xây dựng Việt Hoa Bất động sản 3.5
5. Ngân hàng VP Dịch vụ tài chính 3.45 6
6. Công ty VF-CGZ Du lịch 4.514 8
7. Công ty Hun San Sản xuất công nghiệp 2.56 5
8. Công ty Johnson Suisse Asia Sản xuất công nghiệp 2.07 4
9. Công ty Agravina Chế biến thực phẩm 0.79 1
10. Ngân hàng thương mại Á châu Dịch vụ tài chính 4 7
Theo cơ cấu ngành, phần đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất là bất động sản 24,8%, tiếp đó là chế biến sản phẩm nông nghiệp 17,1%, công nghiệp 15%, dịch vụ tài chính 14,1% và du lịch 7,9 %. Nhìn chung, danh mục đầu tư của quỹ tương đối đa dạng, dàn trải ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ giữa các khoản đầu tư trong cùng một danh mục không cân đối. Trong 17% đầu tư vào nông nghiệp có tới 16% đầu tư vào công ty đường Anglo, chỉ 1% vào công ty Agravina. Tương tự, 24% đầu tư vào bất động sản thì 18% vào bất động sản của công ty Dragon còn lại 6% vào công ty du lịch Việt Hoa 4).
Trong các công ty Việt Nam, công ty Việt Hoa, công ty Hun San, công ty Huy Hoàng được quỹ đầu tư dưới hình thức nợ tài chính. Công ty Huy Hoàng là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực phát triển nhà ở và xây dựng. Năm 1993, quỹ đã đầu tư 4 triệu USD vào công ty này dưới dạng một khoản vay có thể chuyển đổi. Đây là một khoản vay có bảo lãnh của ngân hàng và có thể chuyển đổi thành 25% cổ phần của công ty. Cũng như công ty Huy Hoàng, công ty Việt Hoa chuyên xây dựng các trung tâm thương mại sau đó cho thuê tài chính dài hạn. Quỹ còn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ như công ty