Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, hành lang pháp lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 30 - 32)

Chơng III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

3.2.6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, hành lang pháp lý.

Là một trong những nhà nhập khẩu hàng đầu thế giới, thu hỳt sự quan tõm của cả thế giới nờn cạnh tranh giữa cỏc nhà xuất khẩu vào Hoa Kỳ cũng vụ cựng gay gắt và quyết liệt. Việt Nam mới chỉ thực sự thõm nhập thị trường Hoa Kỳ kể từ năm 2002 sau khi BTA cú hiệu lực, trong khi cỏc đối thủ cạnh tranh của ta đó cú hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phõn phối tại thị trường này từ rất lõu. Đõy cũng chớnh là thỏch thức lớn của Việt Nam trong việc thõm nhập thị trường Hoa Kỳ.

Cần tiến hành những cuộc nghiên cứu kỹ càng, chính xác nhu cầu, thị hiếu thói quen tiêu dùng, lối sống,...của thị trờng Mỹ bằng các công cụ, phơng pháp nghiên cứu hiện đại tránh hiện tợng chủ quan.

Thuỷ sản chế biến của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chưa nhiều, chủ yếu mới xuất khẩu dưới dạng sơ chế cho nờn trị giỏ xuất khẩu thấp. Nguyờn nhõn là do cỏc cơ sở thuỷ sản Việt Nam chưa hiểu hết được nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ, chưa cú sự hợp tỏc đầu tư với đối tỏc Hoa Kỳ về cụng nghệ chế biến thuỷ sản ở Việt Nam như chỳng ta đó làm với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản.

Cỏc biện phỏp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa Kỳ đang cú chiều hướng gia tăng. Hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng đang vấp phải sự cản trở của những chớnh sỏch bảo hộ này. Cỏ tra và cỏ ba sa đang phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 37% đến 64%. Tụm đụng lạnh và đúng hộp cũng đang chịu sự ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Do mới cú quan hệ kinh doanh với cỏc doanh nghịờp Hoa Kỳ nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường yờu cầu thanh toỏn theo phương thức L/C at sight khụng huỷ ngang. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do khụng quen với phương thức thanh toỏn này hoặc muốn cỏc phương thức thanh toỏn khỏc (D/A, D/P…) thuận lợi, đỡ tốn kộm và ớt rủi ro hơn cho họ. Vỡ theo phương thức L/C at sight, người nhập khẩu thường phải thanh toỏn tiền hàng trước khi hàng đến, trong khi đú hàng thực phẩm phải được FDA kiểm tra trước khi cho phộp nhập vào thị trường. Do vậy, người nhập khẩu rất ngại thanh toỏn bằng L/C at

sight vỡ sợ khụng đũi lại được tiền hàng trong trường hợp hàng khụng được FDA cho phộp nhập khẩu.

Trên cơ sở hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã ký kết, nghiên cứu kỹ càng, tìm ra những thuận lợi cho việc xuất khẩu thuỷ sản.

Hoa Kỳ là nước cú hệ thống luật phỏp chặt chẽ, đồ sộ và phức tạp bậc nhất thế giới. Khụng cú luật sư thỡ ngay cả người dõn Mỹ cũng khú sinh sống một cỏch bỡnh thường. Ngoài luật phỏp Liờn bang cũn cú hệ thống luật phỏp của cỏc bang. Vỡ vậy, quan hệ thương mại thường xuyờn phải gắn với tư vấn phỏp lý. Luật pháp Mỹ rất phức tạp và chặt chẽ, cần xem xét kỹ càng- đặc biệt là luật thơng mại của Mỹ, để tránh bị thiệt hại do thiếu hiểu biết. Bên cạnh đó, nghiên cứu nắm vững các điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế là việc hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam.

Cựng với cỏc yếu tố trờn, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu vào Hoa Kỳ cũng phải tuõn thủ hàng loạt cỏc yờu cầu như:

- Tuõn theo cỏc tiờu chuẩn và quy định mang tớnh kỹ thuật;

- Phự hợp với quy định về nhón mỏc sản phẩm;

- Kiểm soỏt được cỏc hành vi gian lận thương mại;

- Tuõn theo cỏc quy định về xuất xứ sản phẩm; và

- Đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w