Những nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 33 - 35)

Cho tới nay, trờn thế giới đó cú nhiều nhà khoa học nghiờn cứu, đề ra nhiều phương phỏp đỏnh giỏ để tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng phỏt triển hàng hoỏ. Nhưng tuỳ thuộc vào điều kiện, trỡnh độ và phương thức sử dụng đất ở mỗi nước mà cú sự đỏnh giỏ khỏc nhau.

Hàng năm cỏc viện nghiờn cứu nụng nghiệp ở cỏc nước trờn thế giới đều nghiờn cứu và đa ra được một số giống cõy trồng mới, giỳp cho việc tạo ra được một số loại hỡnh sử dụng đất mới ngày càng cú hiệu quả hơn. Viện lỳa quốc tế IRRI đó cú nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lỳa và hệ thống cõy trồng trờn đất canh tỏc. Tạp chớ " Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng thỏng đó giới thiệu nhiều cụng trỡnh ở cỏc nước trờn thế giới về cỏc hỡnh thức sử dụng đất, điển hỡnh là của Nhật. Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đó nờu lờn những vấn đề cơ bản về sự hỡnh thành của sinh thỏi đồng ruộng và từ đú cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nụng nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, kinh tế- xó hội. Cỏc nhà khoa học Nhật Bản đó hệ thống hoỏ tiờu chuẩn hiệu quả sử dụng đất thụng qua hệ thống cõy trồng trờn đất canh tỏc là sự phối hợp giữa cỏc cõy trồng và gia sỳc, cỏc phương phỏp trồng trọt và chăn nuụi, cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tớnh chất hàng hoỏ của sản phẩm [27].

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thỡ việc khai thỏc và sử dụng đất là yếu tố quyết định để phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn toàn diện. Chớnh phủ Trung Quốc đó đưa ra cỏc chớnh sỏch quản lý sử dụng đất đai ổn định chế độ sở hữu, giao đất cho nụng dõn sử dụng, thiết lập hệ thống trỏch nhiệm và

tớnh chủ động sỏng tạo của nụng dõn trong sản xuất đó thỳc đẩy kinh tế - xó hội nụng thụn phỏt triển toàn diện về mọi mặt và nõng cao được hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp [25].

ở Thỏi Lan, Uỷ ban chớnh sỏch Quốc gia đó cú nhiều nhiều quy chế mới ngoài hợp đồng cho tư nhõn thuờ đất dài hạn, cấm trồng những cõy khụng thớch hợp với đất nhằm quản lý và bảo vệ đất tốt hơn [37].

Một trong những chớnh sỏch tập trung vào hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp quan trọng nhất là chớnh sỏch đầu tư vào sản xuất nụng nghiệp, ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp là 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% trong tổng thu nhập nụng nghiệp), Canada tương ứng là 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Otraylia 1,7 tỉ USD (chiếm 14,5%), Nhật Bản là 42,3 tỉ USD (chiếm 68,9%), Cộng đồng Chõu Âu 67,2 tỉ USD (chiếm 40,1%), ỏo là 1,6 tỉ USD (chiếm 35,3%) [25].

Cỏc nhà khoa học trờn thế giới đều cho rằng: đối với cỏc vựng nhiệt đới cú thể thực hiện cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng hàng năm, cú thể chuyển từ chế độ canh tỏc cũ sang chế độ canh tỏc mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Nghiờn cứu bố trớ luõn canh cỏc cõy trồng hợp lý hơn bằng cỏch đưa cỏc giống cõy trồng mới vào hệ thống canh tỏc nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1đơn vị diện tớch đất canh tỏc trong một năm. ở Chõu ỏ cú nhiều nước cũng tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng đất canh tỏc luõn phiờn cõy lỳa với cõy trồng cạn đó thu được hiệu quả cao hơn.

Trong những năm gần đõy, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của cỏc nước đó gắn phương thức sử dụng đất truyền thống với phương thức hiện đại và chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp. Cỏc nước Chõu ỏ trong quỏ trỡnh sử dụng đất canh tỏc đó rất chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc thuỷ lợi, ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật về giống, phõn bún, cỏc cụng thức luõn canh tiến bộ để ngày càng nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp. Nhưng để đạt được hiệu quả thỡ một phần phải nhờ vào cụng nghiệp chế biến, gắn sự phỏt triển cụng nghiệp với bảo vệ mụi sinh - mụi trường.

Xuất phỏt từ những vấn đề này, nhiều nước trong khu vực đó cú sự chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội với việc bảo vệ mụi trường tự nhiờn, mụi trường sinh thỏi, tiến tới xõy dựng nền nụng nghiệp sinh thỏi bền vững.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 33 - 35)