Các chủng sinh lý nấm gây bệnh và tắnh chống chịu bệnh ựạo ôn của

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH BẰNG CHẤT KÍCH KHÁNG (Trang 52 - 54)

của các giống lúa

Khả năng gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae Cav. luôn luôn bị

biến ựổi do các ựột biến tự nhiên, do sự biến ựộng của các yếu tố sinh thái khác nhau và sự tồn tại của các giống lúa khác nhau. đó chắnh là các nguyên nhân hình thành lên các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia

oryzae Cav.. Những chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. này không

khác nhau về hình thái, mà chỉ khác nhau về ựặc ựiểm sinh lý gây bệnh trên từng nhóm giống lúa riêng biệt.

Thực hiện nghiên cứu và phát hiện các chủng sinh lý (race) nấm

Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn lần ựầu tiên ựược tiến hành tại

Nhật Bản từ năm 1922 do Sasaki. Nhưng chỉ sau khi sử dụng giống Futaba có gen Pi Ờ a vốn là giống kháng chủng nấm A dần dần trở thành giống nhiễm nặng thì việc nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. mới thực sự ựược bắt ựầu triển khai ( bắt ựầu từ năm 1950 ở Nhật Bản, Mỹ và một số nước khác).

đến năm 1960 ở Nhật với bộ giống tiêu chuẩn xác ựịnh nòi gồm 12 giống (trong ựó có 2 giống lúa nhiệt ựới, 4 giống lúa Trung Quốc và 6 giống lúa Nhật Bản) ựã xác ựịnh ựược 13 nòi thuộc 3 nhóm nòi gọi là nhóm nòi T. C và N. Ở Mỹ, Ấn độ và một số nước khác cũng ựã xác ựịnh ựược một số nòi. Như vậy ở mỗi nước trong các vùng ựịa lý sinh thái khác nhau ựã sử dụng bộ giống tiêu chuẩn xác ựịnh nòi của nước mình. Do ựó các nòi nấm ựược phát hiện ở nước này không thể so sánh với các nòi ựó ở nước khác ựược. để khắc phục tình trạng này từ năm 1963 trở ựi với sự hợp tác nghiên cứu quốc tế ựã thống nhất sử dụng một số bộ giống chỉ thị nòi tiêu chuẩn quốc tế ựể xác ựịnh nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. ở các nước nhờ ựó ựến năm 1967 với bộ giống tiêu chuẩn quốc tế (8 giống) ựã xác ựịnh

ựược 32 ựến 68 nhóm nòi ựạo ôn ở các nước với 256 nòi sinh lý. Mặc dù nấm ựạo ôn có rất nhiều nòi ựã phát hiện và sẽ còn luôn luôn phát sinh các nòi mới có các gen ựộc tương ứng với các giống lúa có gen kháng ựược ựưa vào trong sản xuất. điều quan trọng nhất cần quan tâm không phải chỉ là số lượng các nòi nói chung mà chắnh là thành phần quần thể nòi ở trong một vùng, một nước. Quần thể nòi nấm ựạo ôn ở mỗi vùng ựịa lý có thể khác nhau biến ựộng theo thời gian và qui mô sử dụng cơ cấu giống ở vùng ựó. Trong quần thể nòi nấm cũng chỉ có một ắt nòi chiếm ưu thế gây hại trên cơ cấu giống nhất ựịnh. Nói cách khác quần thể nòi và nòi nào trong số ựó chiếm ưu thế trong vùng chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết khắ hậu, ựiều kiện ựịa lý của vùng và vào kiểu gen của các giống trong cơ cấu giống ựang trồng trong vùng ựó với diện tắch lớn (Ngô Chắ Thànhvà cs, 2003).

Từ năm 1976, Nhật Bản ựã sử dụng bộ giống chỉ thị gồm 9 giống có ựơn gen kháng là các giống: Shin2 (gen Pik-S mã số 1), Aichi Asahi (gen Pi-a mã số 2), Ishikari- Shrroke (gen Pi- i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi- k mã số 10), Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40), Yashiromochi (gen Pita mã số 100), Pi No4 (gen Pita-z mã số 200), Toride1 (gen Piz-1 mã số 400) ựể tiến hành xác ựịnh các chủng sinh lý nấm

Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn trên lúa.

Cho tới hiện nay các nước trồng lúa ựã và ựang tiếp tục dùng bộ giống tiêu chuẩn ựó ựể xác ựịnh các chủng sinh lý gây bệnh của nấm

Pyricularia oryzae Cav.

Các giống lúa có phản ứng rất khác nhau ựối với nấm gây bệnh ựạo ôn, thường các giống kháng không duy trì ựược tắnh kháng lâu dài mà rất dễ nhiễm bệnh trở lại sau một thời gian gieo trồng. Nguyên nhân chắnh là do có sự phát triển các chủng sinh lý mới của nấm gây bệnh ựạo ôn (Pinnschmidtet al, 1993)

một chủng nấm bệnh mới, số chủng nấm gây bệnh cho cây lúa tuỳ thuộc vào vùng ựịa lý. Trong một vùng sản xuất lúa có thể có nhiều dòng nấm gây bệnh khác nhau (Roumen, E.C. 1993).

Nguồn gen trong cây lúa quyết ựịnh tắnh kháng hoặc nhiễm bệnh của giống lúa, tuy nhiên các phản ứng ựối với bệnh có các cơ chế khác nhau và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như hàm lượng silic, các hợp chất chứa ựạm, ngoài ra còn có sự tương tác giữa các giống lúa với các chủng sinh lý nấm gây bệnh (Pinnschmidtet al, 1993).

Giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa cũng có ảnh hưởng ựáng kể ựến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh ựạo ôn. Những lá non nhiễm bệnh nặng hơn những lá già . Trong các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa thì giai ựoạn mạ, giai ựoạn ựẻ nhánh tối ựa và giai ựoạn trước khi trỗ bông thường nhiễm bệnh ựạo ôn nặng .

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH BẰNG CHẤT KÍCH KHÁNG (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)