Những nghiên cứu về chủng nấm sinh lý gây bệnh và tắnh chống chịu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH BẰNG CHẤT KÍCH KHÁNG (Trang 33 - 39)

chịu bệnh ựạo ôn của các giống lúa

Nấm bệnh ựạo ôn là loại nấm ký sinh chuyên tắnh, quần thể loại nấm ựạo ôn Pyricularia oryzae Cav. không ựồng nhất về tắnh ựộc, tắnh gây bệnh. Trong tự nhiên tắnh gây bệnh của nấm ựạo ôn luôn luôn biến ựổi do ựột biến và do sự biến ựộng cuả các yếu tố sinh thái ựịa lý và sự xuất hiện của các

giống lúa khác nhau. Từ ựó hình thành nên các nòi sinh lý (race) của nấm ựạo ôn chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Ở Việt Nam, từ 1976 những khảo sát về sự phổ biến các nhóm nòi ựạo ôn bước ựầu ựược tiến hành ở Viện bảo vệ thực vật và Trường ựại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Kết quả cho thấy toàn bộ 8 giống lúa trong bộ giống lúa quốc tế chỉ thị nòi ựều nhiễm bệnh, mức ựộ nhiễm bệnh khác nhau. Ở vùng Bắc Hà toàn bộ giống chỉ thị nhóm nòi A, B, C, D, IE, IF, H ựều bị nhiễm bệnh ựạo ôn nặng từ cấp 5 ựến cấp 9. Nhưng ở vùng điện Biên, 3 trong 8 giống quốc tế chỉ thị nòi lại nhiễm ựạo ôn rất nhẹ ở cấp bệnh từ cấp 1 ựến cấp 2. đó là giống Raminad St- 3 chỉ thị nhóm nòi A, giống Zenith chỉ thị nòi B, giống Usen chỉ thị nhóm nòi D. Ở vùng Tiền Giang chỉ có giống Usen chỉ thị nhóm nòi D nhiễm ựạo ôn nặng ở cấp 6, còn các giống Zenith chỉ thị nòi B và giống Kanto- 51 chỉ thị nhóm nòi IF chống bệnh cao chỉ nhiễm ở cấp 1. Các giống khác còn lại nhiễm ựạo ôn trung bình ở cấp 3- 4 như giống NP- 125 chỉ thị nhóm nòi C, giống Dular chỉ thị nhóm nòi IE và giống Caloro chỉ thị nhóm nòi HẦ

Cho ựến năm 1985- 1987 những kết quả nghiên cứu bổ sung ựã bắt ựầu khẳng ựịnh rõ hơn ở vùng Quảng Nam- đà Nẵng chủ yếu có 3 trong 5 nhóm nòi ựạo ôn là nhóm nòi IB, IC, IF. Trong ựó nhóm nòi IB phổ biến hơn chiếm ưu thế trong vụ ựông xuân còn nhóm nòi IC và IF chiếm ưu thế trong vụ lúa xuân hè, nhóm nòi IC chiếm ưu thế trong vụ lúa hè thu chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985).

Trong thắ nghiệm với 12 nguồn mẫu nấm phân lập từ 12 tỉnh ở các vùng ựịa lý khác nhau của nước ta, có thể sơ bộ phân ựịnh ra 5 nhóm nòi chủ yếu như sau:

Nhóm nòi IA: Có mặt ở vùng Tiền Giang, Sơn La.

Nhóm nòi IB: Có mặt ở Quảng Nam- đà Nẵng, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hưng, Hà Bắc.

Nhóm nòi IC: Có mặt ở vùng Quảng Nam- đà Nẵng, Vĩnh Phúc. Nhóm nòi ID: Có mặt ở Thái Bình, Hà Bắc

Nhóm nòi IF: Có mặt ở Quảng Nam- đà Nẵng.

Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa Trường ựại học Nông nghiệp I và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cho thấy các nòi nấm có tắnh ựộc khác nhau. Mẫu phân lập nấm ựạo ôn ở vùng Nghệ Tĩnh có tắnh ựộc cao hơn và ựặc tắnh sinh trưởng khác nhau so với mẫu nấm ựạo ôn ở vùng điện Biên chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985).

Theo tác giả Lê đình đôn, YuKio Tosa, Hitoshi Nakayazshiki và Shigeyuki Mayama (1999) khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm

Pyricularia oryzae Cav. ở Việt Nam ựã thu thập 78 mẫu phân lập ở ựồng bằng Sông Hồng (Hà Tây, Thái Bình) và ựồng bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Kết quả có 4 dòng nấm ựược tìm thấy ở miền Bắc là VL1, VL2, VL3, VL4. Trong ựó dòng VL2 chiếm ưu thế và chỉ 1 dòng ựược tìm thấy ở ựồng bằng sông Cửu long là VL5. Trong số các mẫu phân lập tham gia thắ nghiệm có 15 nòi ựược tìm ra ựó là 000, 002, 200, 122, 232, 102, 103, 105, 106, 107, 112, 132, 502, 505, 507. Sự phân bố các nòi này cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam. Nòi 000 chiếm ưu thế ở vùng ựồng bằng Sông Hồng còn ở vùng ựồng bằng Sông Cửu Long thì nòi 102 lại chiếm ưu thế và không có nòi nào ựược tìm thấy ở cả 2 ựồng bằng. (Nelson et al,1994)

Nado Takahito, Nagao Hayashi, Phan Van Du, Hoang Dinh Dinh and Lai Van E (1999), khi nghiên cứu về các chủng sinh lý của nấm

Pyricularia oryzae Cav., ựã thu ựược 129 mẫu ở miền Bắc Việt Nam và sắp

xếp vào 12 chủng sinh lý dựa trên phản ứng của 12 giống lúa chỉ thị. Trong ựó có chủng 002.4 chiếm 31% của các mẫu phân lập, chủng 106.4 chiếm 19,4%, chủng 006.4 chiếm 17,1%, chủng 102.4 chiếm 14,7% và chủng

002.0 chiếm 7% còn 7 chủng khác là các chủng thứ yếu ở Việt Nam.

Bigimana.J, NT Ninh Thuan (2002) ựã xác ựịnh ựược 114 mẫu phân lập thu thập cuối vụ 2001 tại 11 tỉnh miền Bắc Việt nam. Hầu hết các nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. ựều không lan rộng, tại miền Bắc 87% số mẫu phân lập ựã ựược xác ựịnh thuộc 3 nhóm nòi. Nhóm nòi lớn nhất chiếm 52% tổng số lượng mẫu phân lập ở miền Bắc. Tại miền Nam và miền Trung ở nước ta cho thấy hầu hết các mẫu phân lập ựều thuộc Mat 1- 2. Mặt khác nghiên cứu trên 9 mẫu phân lập thu thập ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và 6 mẫu phân lập ở Brundi, 5 mẫu phân lập từ Ấn độ ựã phân ra ựược 8 nhóm nòi khác nhau. Trong ựó, số mẫu phân lập giống nhau chiếm tới 80%.

Việc nghiên cứu và sử dụng các giống chống bệnh ựạo ôn ở nước ta ựang ựược tiến hành rộng rãi. Kết quả bước ựầu ựã phát hiện ựược trong tập ựoàn giống cổ truyền Việt Nam có nhiều giống chống bệnh cao như: Tẻ Tép, Chiêm Chanh Phú Thọ, Chiêm Bầu Thanh Hoá, Gié, Tép Sài Gòn, Nàng Thơm, Nàng ChétẦ Nhiều giống nhập nội ựược chọn lọc lai tạo cũng có tắnh chống bệnh ựạo ôn cao ở nhiều vùng như: NN 75-2, NN-3B, NN-3A, IR1820, IR56, IR64Ầ

Chọn tạo giống kháng bệnh ựạo ôn theo phương pháp phả hệ là một phương pháp có khả năng ựịnh hướng trước từ giai ựoạn chọn bố mẹ ựể truyền lại cho con cháu ở các thế hệ sau trong quá trình tái tổ hợp các gen kháng. Phương pháp nuôi cấy túi phấn từ cây F1 cũng có thể có nhiều khả năng cho ta một kết quả tốt nhờ cố ựịnh ựược tắnh trội, kháng bệnh ựạo ôn ở thế hệ F1 (Lưu Vân Quỳnh, 2002)

Theo tác giả Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993) về di truyền tắnh kháng bệnh ựạo ôn ở 2 giống CH3 và CH133 do Viện Cây Lương Thực và Thực Phẩm chọn từ cặp lai DCH1/424 và lúa khô Nghệ An/ Xuân số 2 ựã kết luận:

Mỗi giống có ắt nhất 1 gen trội riêng kháng bệnh ựạo ôn. đây là cơ sở cho công tác lai tạo giống kháng bệnh ựạo ôn có hiệu quả trong sản xuất Lê Xuân Cuộc và ctv (1994) cho thấy các nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. rất dễ bị biến dị tạo ra nòi mới, sinh ra các ựộc tắnh và khả năng xâm nhiễm khác nhau trên cây lúa .

Theo Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn và ctv (1991-1995) sau khi nghiên cứu về thời gian duy trì tắnh kháng bệnh của một số giống lúa kháng bệnh ựạo ôn ở các vùng sinh thái khác nhau cho thấy: Sự thay ựổi khả năng ký sinh của nấm gây bệnh ựạo ôn ựược biểu hiện rõ nhất là sự ựổ vỡ tắnh kháng bệnh của các giống kháng bệnh sau một thời gian gieo cấy trên ựồng ruộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau tốc ựộ thay ựổi khả năng ký sinh của nấm gây bệnh ựạo ôn cũng khác nhau, ngoài ra nguyên nhân gây nên sự ựổ vỡ tắnh kháng còn phụ thuộc vào gen kháng. Như vậy vấn ựề tuyển chọn gen kháng bệnh là vấn ựề ựược quan tâm trong công tác lai tạo và tuyển chọn giống kháng bệnh.

Cũng theo Hà Minh Trung và ctv (1996- 1997), ựã nghiên cứu phản ứng của các giống lúa với các ựơn bào tử nấm gây bệnh ựạo ôn ở các vùng sinh thái khác nhau cho thấy: Không phải 1 giống lúa bị nhiễm bệnh ựạo ôn trên ựồng ruộng là nhiễm tất cả các nguồn nấm ựạo ôn, chúng chỉ nhiễm một vài isolate và cũng kháng một vài isolate. Ngay cả giống Tẻ Tép ựược coi là kháng bệnh cao nhưng cũng nhiễm một vài isolate nấm Pyricularia

oryzae Cav.. Tuy nhiên phải khẳng ựịnh giống Tẻ Tép kháng với hầu hết

nguồn nấm gây bệnh ựạo ôn ở các vùng khác nhau .

Trong thắ nghiệm tiến hành ở IRRI cuối năm 1995 ựến ựầu năm 1996 thử phản ứng của các giống lúa gieo cấy phổ biến ở nước ta với nguồn nấm

Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn ở IRRI cũng phần nào nói lên sự

phong phú của quần thể nấm gây bệnh ựạo ôn. đặc biệt là nấm bệnh ựã gây hại ựược trên giống Tẻ Tép thì có sức gây bệnh cao ựối với các giống khác.

Do vậy việc tạo giống kháng bệnh ựạo ôn bằng cách lai hữu tắnh giữa các giống có nguồn gen khác nhau sẽ tạo ra ựược con lai kháng bệnh trên ựồng ruộng.

Hà Minh Trung và ctv (1996-1997), khi nghiên cứu về khả năng sinh sản thế hệ nấm Pyricularia oryzae Cav. mới trên một số giống lúa cho thấy: Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav. trên ựồng ruộng là rất phong phú, trong ựiều kiện tự nhiên quần thể nấm này luôn thay ựổi mà nguyên nhân của nó là do ựột biến, lai tạo và sự di chuyển của nấm từ vùng này sang vùng khác. Người ta nhận thấy rằng trên ựồng ruộng gieo trồng một loại giống lúa chủ lực nhiều năm liền sẽ là nguyên nhân dẫn ựến sự sụp ựổ nhanh chóng tắnh kháng của giống. Do vậy, gieo cấy ựa dạng hoá nguồn giống có gen kháng bệnh trên ựồng ruộng sẽ góp phần hạn chế phạm vi gây hại của bệnh ựạo ôn ở một số ựịa phương.

Khi ựánh giá tắnh kháng bệnh ựạo ôn của một số giống lúa ựang trồng phổ biến ở ựồng bằng sông Cửu Long, các dòng, các giống triển vọng và các giống nhập nội tác giả Lưu Văn Quỳnh và Bùi Bá Bổng (1998) ựã nhận ựịnh rằng: Số lượng giống kháng cao và kháng ổn ựịnh qua các vùng sinh thái ở ựồng bằng sông Cửu Long là thấp, trong khi ựó giống nhiễm cao chiếm gần 30% và giống kháng không ổn ựịnh chiếm 50% số giống thử nghiệm.

Lưu Văn Quỳnh và Bùi Bá Bổng (1998), khi nghiên cứu về tắnh kháng bền của các giống lúa ựối với bệnh ựạo ôn ở ựồng bằng sông Cửu Long thì thấy rằng: Trong 500 giống lúa qua 7 thắ nghiệm ựã xác ựịnh 16 giống lúa có chỉ số SDI bằng hoặc nhỏ hơn 5 ựược xem như là có khả năng kháng bền (tắnh kháng ựược xác ựịnh thông qua chỉ số SDI) trong khi ựó giống tẻ tép cho chỉ số SDI là 6. Giống IR64 ựược ựưa vào sản xuất trên 10 năm vẫn duy trì tắnh kháng bền .

chống bệnh khác nhau với 4 isolate nấm Pyricularia oryzae Cav.. Kết quả cho thấy có 4 isolate, 10 dòng chống ựược 3 isolate, 3 dòng chống ựược 2 isolate và chỉ có 3 dòng chống ựược 1 isolate. điều ựó chứng tỏ các gen khác nhau thì khả năng chống isolate của bệnh ựạo ôn cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA VỤ XUÂN NĂM 2013 TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH BẰNG CHẤT KÍCH KHÁNG (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)