Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung ở lợn ná

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm nội mạc tử cung lợn nái ngoại sinh sản nuôi trong nông hộ tại gia lâm, hà nội và ứng dụng điều trị (Trang 61 - 66)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung ở lợn ná

Nguyễn Văn Thanh (2003) cho biết những lợn nái bị viêm tử cung có thể dùng PGF2α hay dẫn xuất của nó ựể ựiều trị. Dưới tác dụng của PGF2α tử cung co bóp tống dịch rỉ viêm ra ngoài, giúp cho tử cung nhanh hồi phục và trở lại hoạt ựộng bình thường. đào Minh Thuận (2010) cho biết hiệu quả ựiều trị của chế phẩm vime-clorosternol có chứa hoạt chất PGF2α có tác dụng kắch thắch tử cung co bóp, tống hết dịch viêm ra ngoài, ựồng thời có tác dụng phá vỡ thể vàng, kắch thắch nang trứng phát triển gây hiện tượng ựộng dục. Chắnh vì vậy, chúng tôi ựiều trị viêm nội mạc tử cung bằng PGF2α.

Mặt khác, các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococus spp, Salmonella luôn có mặt trong chuồng nuôi, chúng tồn tại trên da, niêm mạc ngay cả lợn khỏe, trong phân, nước tiểu. Theo Hồ Văn Nam (1997), ở lợn khỏe mạnh 100% mẫu phân có E.coli và 40-80% có chứa Salmonella, ngoài ra còn phát hiện ựược Staphylococcus, Streptococus. Trong ựiều kiện sinh lý bình thường, cổ tử cung luôn ựóng nên các vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập vào tử cung. Nhưng trong quá trình ựẻ cổ tử cung luôn mở và sau khi ựẻ cổ tử cung vẫn mở nên tình trạng nhiễm khuẩn là không tránh khỏi.

đào Minh Thuận (2010) phân lập và giám ựịnh thành phần trong dịch âm ựạo và tử cung của nái viêm tử cung thường có mặt các loại vi khuẩn gồm Staphylococcus aureus, Streptococcus, Salmonella aureus, Ecoli, Pseudomonas.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Trong tử cung lợn có các loại vi khuẩn kể trên, vậy phải lựa chọn loại kháng sinh gì ựể ựiều trị cho có hiệu quả trong bệnh viêm nội mạc tử cung của lợn.

Trần Vỹ Hương (2011) vi khuẩn Staphylococcus mẫn cảm với kháng sinh là Amoxycillin ựạt 100%/. Mẫn cảm với Gentamycin 93.33%. Vi khuẩn

Streptococus mẫm cảm với kháng sinh Amoxycillin 100% và Gentamycin là 90.0%. Salmonella mẫm cảm kháng sinh Amoxycillin và Gentamycin 100%. Escherichiacoli mẫn cảm cao với Amoxycillin 80% và Gentamycin 73.33%, các kháng sinh khác như Licomycin mẫn cảm 66.0%.

Ngày nay, có nhiều loại kháng sinh sử dụng ựiều trị viêm nội mạc tử cung ựặc biệt là kháng sinh thế hệ mới, ựiều trị các loại vi khuẩn có trong dịch tử cung âm ựạo ựã nhờn với các loại thuốc thông thường. để so sánh hiệu quả ựiều trị của các loại kháng sinh với nhau, chúng tôi sử dụng 3 phác ựồ khác nhau.

Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ngẫu nhiên trên 60 lợn nái mắc bệnh viêm nội mạc tử cung (chia ựều 3 lô mỗi lô 20 con, thành 3 phác ựồ ựiều trị khác nhau). Mỗi phác ựồ chúng tôi ựều sử dụng Hanprost, Haniodine 0.1%, Biodexa. Cả 3 phác ựồ chúng tôi sử dụng ba loại kháng sinh khác nhau, phác ựồ thứ 1 chúng tôi sử dụng kháng sinh là Lincomycin, phác ựồ thứ 2 chúng tôi sử dụng kháng sinh là Gentamycin và cuối cùng là phác ựồ thứ 3 chúng tôi sử dụng kháng sinh là Hitamox.

để ựiều trị nái viêm nội mạc tử cung, chúng tôi bố trắ theo các phác ựồ sau:

Phác ựồ 1

Tiêm Hanprost tiêm bắp 2ml (25mg). Tiêm Bio-Dexa 2ml/con 2 lần/ ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 lần/ngày.

Lincomycin 1 ml/10kgP, tiêm bắp ngày 2 lần/con/ngày. Liệu trình 3-5 ngày.

Phác ựồ 2

Tiêm Hanprost tiêm bắp 2ml (25mg). Tiêm Bio-Dexa 2ml/con 2 lần/ ngày.

Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Haniodine 0.1% liều 200ml/con/ lần/ngày.

Gentamycin tiêm bắp1ml/10kgp/con/ngày 2 lần. Liệu trình 3-5 ngày.

Phác ựồ 3

Tiêm Hanprost tiêm bắp 2ml (25mg). Tiêm Bio-Dexa 2ml/con 2 lần/ ngày

Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Haniodine 0.1% liều 200ml/con lần/ngày.

Hitamox 1 ml/10kgP tiêm bắp (2 ngày dùng 1 lần). Liệu trình 3-5 ngày.

để ựánh giá hiệu quả của 3 phác ựồ chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu như tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ựiều trị, tỷ lệ ựộng dục lại, tỷ lệ ựậu thai ở lần phối ựầu tiên. Sở dĩ chúng tôi chọn kháng sinh Lincomycin, Gentamycin, Amoxycillin vì tắnh mẫn cảm của vi khuẩn có mặt trong tử cung âm ựạo của lợn cao, hiệu quả ựiều trị sẽ cao.

đào Minh Thuận (2010), hai loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ ựạt 10-30%. Do vậy, chúng tôi không sử dụng Streptomycin và Penicillin trong ựiều trị bệnh viêm nội mạc tử cung như trước ựây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Bảng 4.5. Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái sinh sản Phác ựồ Số ựiều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Thời gian ựiều trị (ngày) Số ựộng dục lại (con) Tỷ lệ (%) Thời gian ựộng dục lại (ngày) Số có thai sau lần phối ựầu (con) Tỷ lệ (%) Phác ựồ 1 20 20 100 5ổ0,51 16 80,00 7,5ổ0,63 14 87,50 Phác ựồ 2 20 20 100 4ổ0,46 19 95,00 5,5ổ0,54 18 94,73 Phác ựồ 3 20 20 100 3,5ổ0,42 20 100 4,5ổ0,49 20 100 100 100 100 80.00 95.00 100 87.50 94.73 100 0 20 40 60 80 100 120 Phác ựồ 1 Phác ựồ 2 Phác ựồ 3 Phác ựồ ựiều trị T l ( % ) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ ựộng dục lại (%) Tỷ lệ ựậu thai sau lần phối (%)

Hình 4.5. So sánh hiệu quả các phác ựồ ựiều trị

Kết quả ở bảng 4.5 và hình 4.5 cho thấy cả 3 phác ựồ ựều cho hiệu quả ựiều trị cao, sở dĩ có kết quả cao như vậy là do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Trong 3 phác ựồ ựiều trị chúng tôi ựều sử dụng dung dịch Haniodine 0.1% (thành phần chắnh là iode vô cơ) ựể thụt rửa ựường sinh dục. Iode có tác dụng sát trùng, làm se niêm mạc tử cung, giúp cho quá trình viêm chóng phục hồi, kắch thắch cơ tử cung chóng hồi phục, kắch thắch buồng trứng hoạt ựộng trở lại, noãn bao sớm phát triển nên lợn nái nhanh ựộng dục trở lại.

Chúng tôi mạnh dạn sử dụng Hanprost trong cả 3 phác (chế phẩm PGF2α) có tác dụng kắch thắch tử cung co bóp, tống hết dịch viêm và các sản phẩm trung gian ra ngoài, tăng cường sự hồi phục cơ tử cung, ựồng thời PGF2α có tác dụng phá vỡ thể vàng trên buồng trứng tạo ựiều kiện loãn bao phát triển và chắn gây hiện tượng ựộng dục sớm ở lợn.

Việc sử dụng 3 loại kháng sinh khác nhau là Lincomycin, Gentamycin, Hiatmox tương ứng 3 phác ựồ ựã ựem lại hiệu quả ựiều trị cao. Vì 3 loại kháng sinh này có ựộ mẫn cảm với vi khuẩn có trong tử cung, âm ựạo cao, ựộ khuyếch tán thuốc trong tổ chức liên kết mềm và cơ trơn cao, cơ thể hấp thu thuốc tốt. Ba loại kháng sinh ựều mẫn cảm với vi khuẩn có trong dịch tử cung, âm ựạo của lợn.

Tuy nhiên, 3 phác ựồ ựược sử dụng với 3 loại kháng sinh khác nhau chúng tôi cũng thu ựược kết quả khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở phác ựồ 1 chúng tôi thấy hiệu quả ựiều trị nái viêm nội mạc tử cung ựạt thấp nhất. Tỷ lệ khỏi bệnh 100%, tỷ lệ ựộng dục lại sau lần phối là 80.0%, tỷ lệ ựậu thai sau lần phối là 87,50%, thời gian ựộng dục lại lâu (7,5ổ0,63) ngày, thời gian ựiều trị là (5ổ0,51) ngày.

Ở phác ựồ 2, thì hiệu quả ựiều trị nái viêm tử cung cao hơn phác ựồ 1, tỷ lệ khỏi là 100%, tỷ lệ ựộng sau sau lần phối 95,0%, tỷ lệ ựậu thai sau lần phối là 94,73%, thời gian ựộng dục lại (5,5ổ0,54) ngày, thời gian ựiều trị (4ổ0,46) ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Phác ựồ thứ 3, hiệu quả ựiều trị cao nhất trong 3 phác ựồ tỷ lệ khỏi bệnh ựạt 100%, tỷ lệ ựộng dục lại sau lần phối cao 100%, tỷ lệ ựậu thai sau lần phối của nái viêm nội mạc tử cung cao 100%, thời gian ựộng dục lại là (4,5ổ0,49) ngày, thời gian ựiều trị ngắn nhất (3,5ổ0,42) ngày. Chúng tôi nhận thấy, sở dĩ phác ựồ 3 hiệu quả ựiều trị cao do sự phối hợp thuốc hợp lý, trong ựó thuốc kháng sinh Hitamox có thành phần chắnh là Amoxycilin trihydrate 200, là loại kháng sinh có hoạt phổ rộng nên diệt ựược hầu hết các loại vi khuẩn bội nhiễm xâm nhập vào tử cung ựồng thời cũng là thuốc có ựặc tắnh khuyếch tán tốt trong tổ chức liên kết mềm và cơ trơn do vậy nồng ựộ thuốc ựến tử cung cao, thời gian duy trì thuốc kéo dài 2-3 ngày nên số lần tiêm trong một liệu trình ắt ựi, ựiều trị góp phần làm hạ giá thành, tiết kiệm chi phắ trong chăn nuôi. Do vậy, chúng tôi khuyến cáo các nông hộ nên dùng phác ựồ 3 ựể ựiều trị viêm nội mạc tử cung cho nái hiệu quả ựiều trị tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm nội mạc tử cung lợn nái ngoại sinh sản nuôi trong nông hộ tại gia lâm, hà nội và ứng dụng điều trị (Trang 61 - 66)