2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5. Thuốc kháng sinh trong phòng và ựiều trị bệnh sinh sản
Theo Bùi Thị Tho (2003), thuật ngữ kháng sinh theo quan ựiểm truyền thống ựược ựịnh nghĩa là những chất do vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩnẦ) tạo ra khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác.
Ngày nay kháng sinh không chỉ ựược tạo ra bởi các vi sinh vật mà còn tạo ra bằng các con ựường bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học, do ựó ựịnh nghĩa kháng sinh cũng thay ựổi. Hiện nay, kháng sinh ựược ựịnh nghĩa như kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, ựược bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học, ở liều lượng thấp có tác dụng kìm khuẩn hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
Có nhiều cách phân loại kháng sinh, tuy nhiên hiện nay hay sử dụng cách phân loại dựa vào ựộ nhạy cảm của kháng sinh, người ta chia kháng sinh thành 2 nhóm chắnh gồm kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh kìm khuẩn.
Kháng sinh diệt khuẩn là kháng sinh có nồng ựộ diệt khuẩn tối thiểu MBC (minimal bacterial concentration) tương ựương với nồng ựộ ức chế tối thiểu MIC (minimal inhibitory concentration), tỷ lệ MBC/MIC xấp xỉ bằng 1 và dễ dàng ựạt nồng ựộ MBC trong huyết tương. Nhóm này gồm Penicilin, Cephalosporin, Aminosid, Polymycin.
Kháng sinh kìm khuẩn là kháng sinh có MBC lớn hơn MIC (tỷ lệ MBC/MIC>4) và khó ựạt ựược nồng ựộ MBC trong huyết tương. Nhóm này gồm Tetramycin, Chloramphenicol, Macrolid.
Dựa theo cơ chế tác dụng của kháng sinh
Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, vách tế bào vi khuẩn chủ yếu ựược cấu tạo peptidoglycan, là thành phần vững chắc ựàm bảo tắnh vững chắc của tế bào, vì vậy rất cần có sự tồn tại của vi khuẩn. Vi khuẩn không có vách che chở sẽ bị tiêu diệt.
Peptidoglycan là những polysacchatid mạch thẳng gồm chuỗi disaccarid lặp lại, ựan chéo nhau bởi các dây peptid tạo thành một cơ cấu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 giống hệt như mạng lưới. Các polysaccarid gồm N-acetylglucosamin xen kẽ với acid acetylmuamic, trên acetylmuamic có nhánh pentapeptid với trình tự thông thường là L-alanin (L-ala), D-glutamic (D-glu), L-lysin (L-lys), D- alanin(D-ala).
Nhóm tác ựộng lên quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn.
Gắn vào các tiểu phần ựơn vị 30S và 50S, làm gián ựoạn quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn nên có tác dụng kìm khuẩn như Chloramphenicol,
Tetracycline, Macrolid và Licosamid.
Các Aminoglycosid và Spectinomycin gắn vào tiểu phần ựơn vị 30S của ribosom, gây biến dạng ribosom và tác ựộng ựến quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.
Nhóm kháng sinh ức chế tổng hợp acid nhân ựược thực hiện qua 2 giai ựoạn sao chép (reaction), phiên mã (transcription).
Sao chép phân tử ADN tự nhân ựôi ựể tạo ra các ADN mới giống hệt ADN mẹ nhờ ADN polymerase. Sau ựó, ADN này liên kết với nhau tạo thành vòng xoắn. Quá trình ựóng mở vòng xoắn ADN ựể sao chép ựược thực hiện bởi ADN-gyrase. Phiên mã là quá trình chuyển thông tin di truyền từ ADN cho ARNm nhờ ARN polymerase phụ thuộc ADN.
Quá trình ức chế tổng hợp acid nhân: Quilonon gắn với topisomerase II của vi khuẩn (ADN-gyrase) làm mất hoạt tắnh enzyme. Do ựó không có khả năng mở vòng xoắn ựể thực hiện sao chép mã di truyền ựược nên vi khuẩn bị tiêu diệt. Rifampicin gắn vào tiểu phần ựơn vị β của ARN polymerase phụ thuộc ADN nên ức chế tổng hợp ARN.
Nhóm kháng sinh có tác dụng thay ựổi tắnh thấm màng tế bào vi khuẩn, màng tế bào là nơi trao ựổi chất giữa tế bào vi khuẩn và môi trường bên ngoài. Màng có tắnh chọn lọc ựối với các ion ựể duy trì sự ổn ựịnh cho các thành phần bên trong màng. Các kháng sinh tác ựộng lên màng, làm thay ựổi tắnh thấm màng (các ion Mg+,Ca++, K+,thoát ra ngoài tế bào nhiều), gây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 rối loạn quá trình trao ựổi chất giữa tế bào vi khuẩn với môi trường làm vi khuẩn bị tiêu diệt.
Polymycin là một cation, thuốc gắn vào phospholipid của màng tế bào vi khuẩn, phá vỡ cấu trúc màng, các thành phần trong tế bào vi khuẩn, phá vỡ cấu trúc màng, các thành phần trong tế bào thoát ra ngoài là vi khuẩn tiêu diệt. Polymycin cũng có khả năng gắn với bất hoạt nội ựộc tố vi khuẩn.
Nhóm kháng sinh chuyển hóa (ức chế tổng hợp acid folic). Acid folic cần cho sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn. Quá trình tổng hợp và chuyển hóa acid folic dược thực hiện nhờ 2 emzym là dihydrofolat synthetase và dihydrofolat reductase. Các kháng sinh chuyển hóa như Co-trimoxazol (gồm
sulfamethoxazol và trimethoprim) có khả năng ức chế cạnh tranh với các emzym này. Kết quả của quá trình tổng hợp và chuyển hóa acid này bị ngừng lại làm cho vi khuẩn bị tiêu diệt. Sulfamethaxazol có cấu trúc tương tự như
acid para aminobenzoic (PABA). Nó cạnh tranh với PABA nhờ có ái lực cao với dihydrofolat synthetase thuốc ức chế giai ựoạn I của qúa trình tổng hợp acid folic của vi khuẩn. Trimethoprim gắn cạnh tranh và ức chế dihydrofolat reductase, là emzym xúc tác cho phản ứng chuyển hóa acid dihydrofolat thành Tetrahydrofolic, thuốc ức chế giai ựoạn II của quá trình tổng hợp Acid folic của vi khuẩn.
Như vậy, nếu dùng riêng rẽ thì Sulfamethoxazol và Trimethoprin là những chất kìm khuẩn, nhưng khi phối hợp với nhau sẽ có tác dụng diệt khuẩn ựồng thời tác dụng lên 2 khâu của quá trình tổng hợp và chuyển hóa Acid folic. Hơn nữa, Sulfamethaxazol tăng cường tác dụng của Trimethoprim
bằng cách làm giảm lượng Acid dihydrofolat cạnh tranh với Trimethoprim
trong việc gắn dihydrofolat reductase. Trong thực tế lâm sàng người ta thường trộn theo tỷ lệ 1 Trimethoprim 5 sulfamethaxazol. Trimethoprim tan trong dịch lipid mạnh hơn Sulfamethaxazol và có thể tắch phân bố lớn. Khi phối hợp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
Trimethoprim với Sulfamethaxazol theo tỷ lệ 1:5 sẽ ựạt nồng ộ trong huyết tương với tỷ lệ 1: 20, ựây là tỷ lệ tối ưu cho tác dụng của thuốc.
Tuy nhiên, hiện nay do việc sử dụng kháng sinh không hợp lý dẫn ựến tình trạng kháng kháng sinh rộng rãi, trở thành một vấn nạn trong ựiều trị Y và Thú y. Do vậy, việc dùng kháng sinh trong ựiều trị Thú y phải tuân theo nguyên tắc sau:
Chỉ sử dụng kháng sinh khi có tác dụng với vi khuẩn (chỉ có một số ắt tác dụng trên ựơn bào, nấm, vi khuẩn, virus). Chắnh vì thế phải xác ựịnh xem cơ thể con vật có nhiễm khuẩn hay không thì mới dùng kháng sinh. Có 2 cách ựể xác ựịnh là xét nghiệm cận lâm sàng (cấy vi khuẩn trong bệnh phẩm) và chẩn ựoán lâm sàng (dựa vào dấu hiệu sốt cao trên 39oC).
Lựa chọn kháng sinh hợp lý bằng cách lựa chọn kháng sinh ựúng, hợp lý cần dựa vào phổ tác dụng, tắnh chất dược ựộng học, vị trắ nhiễm khuẩn và tình trạng của bệnh gia súc. Sử dụng kháng sinh ựúng liều lượng, ựúng cách, ựúng thời gian. để chọn dược liều phù hợp cần phải dựa vào mức ựộ nhiễm, tuổi và thể trạng bệnh gia súc. Dùng kháng sinh phải dùng ngay liều ựiều trị mà không tăng dần liều, ựiều trị liên tục không ngắt quãng và không giảm liều ựể tránh kháng thuốc.
Thời gian ựiều trị kháng sinh cho nhiễm khuẩn nhẹ, thông thường là 7-10 ngày. Các nhiễm khuẩn nặng hoặc nhiễm khuẩn ở các mô thường kéo dài hơn, có khi tới 4-6 tuần. Cá biệt với bệnh lao, ựợt ựiều trị kháng sinh thường kéo dài trên 9 tháng.
Phối hợp kháng sinh hợp lý với mục ựắch của việc phối hợp kháng sinh là mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu quả ựiều trị và giảm kháng thuốc. Muốn phối hợp kháng sinh hợp lý cần hiễu rõ ựặc tắnh của kháng sắnh sao cho khi phối hợp sẽ tạo ra tác dụng hiệp ựồng, tránh tác dụng ựối kháng nhau.
Các phối hợp hiệp ựồng là các Penicillin với các chất ức chế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Các phối hợp có tác dụng gây ựối kháng là kháng sinh kìm khuẩn và kháng sinh diệt khuẩn (Penicilin và Tetracycline). Các kháng sinh có cùng ựắch tác dụng (Erythromycin với Lincosamid).
Các kháng sinh tương kỵ nhau (Gentamycin với Penicillin), không nên trộn lẫn với nhau trong cùng một kim tiêm hoặc truyền dịch ựể mất tác dụng của thuốc.
Dự phòng kháng sinh hợp lý là dùng kháng sinh ựể phòng nhiễm khuẩn hoặc ngăn ngừa vi khuẩn tái phát.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31