Điều kiện hình thành màng dầu chịu tải.

Một phần của tài liệu khảo sát cân bằng nhiệt động cơ diesel sông công dsc-80 (Trang 46 - 48)

3. Điều kiện làm việc của ổ trợt phải đảm bảo.

3.1.2. Điều kiện hình thành màng dầu chịu tải.

Khi động cơ cha làm việc ( trạng thái tĩnh), trục tiếp xúc với ổ ở điểm a (hình 3.1), điểm thấp nhất của ổ trục, lúc này cha hình thành màng dầu , vì vậy trong giai đoạn đầu tiên khi động cơ bắt đầu làm việc ma sát giữa trục và ổ là ma sát khô hoặc nửa khô sau đó mới chuyển dần thành ma sát ớt. Giả thiết trong quá trình làm việc, lực P tác dụng trên ổ trục có hớng và trị số không đổi. Khi trục quay, lớp dầu nhờn bám trên trục sẽ quay theo với vận tốc bằng vận tốc vòng ngoài của trục.

Lớp dầu càng xa bề mặt trục, vận tốc càng nhỏ, trên bề mặt của bạc lót, vận tốc bằng không.

Khi lớp dầu nhờn bị cuốn dần vào vùng khe hở hẹp, do tính không chịu nén của dầu nhờn nên lớp dầu nhờn có xu hớng lu động theo dọc trục để thoát ra khỏi khe hở. Nhng lực nội ma sát của lớp dầu ngăn cản không cho dầu nhờn lu động dọc trục vì vậy xuất hiện áp suất thuỷ động lực học trong lớp dầu. Càng gần vùng khe hở hẹp nhất (hmin ) áp suất thuỷ động học càng tăng.

Quy luật phân bố áp suất giới thiệu trên hình 3.1.

Từ đồ thị 3.1 ta thấy vùng gần nhe hở tôi thiểu (hmin) có áp suất thuỷ động lớn nhất. Khu vực tải trọng chiếm khoảng 120o.

áp suất thuỷ động lớn nhất xuất hiện trên tiết diện A-A của ổ trục (hình 3.2), nó có trị số (2,0 ữ 2,5)k.

Càng gần mép ổ trục áp suất càng giảm. ở mép ổ trục áp suất thuỷ động lực bằng không.

Khi vận tốc của trục đạt đến một trị số nào đó, tổng của các phản lực trên phơng thẳng đứng của áp suất thuỷ động lực cân bằng với ngoại lực P, lúc này trục bắt đầu đợc nâng lên và không tiếp xúc với bạc lót nữa.

Nếu vận tốc của trục tiếp tục tăng, chiều dày của màng dầu càng lớn, lực nâng trục lớn hơn ngoại lực P, ma sát của ổ trục chuyển dần sang ma sát ớt

Trong ma sát ớt, ta phải đảm bảo điều kiện hình thành màng dầu sau :

Hình3.2. áp suất thuỷ động của ổ phân bố theo chiều trục[2]

AA A 2 l k = 0,15 MPa -Z +Z k = 0,60 MPa k = 1,06 MPa k = 0,30 MPa A 2 l

p th min min h h h + Trong đó

hmin : Chiều dày nhỏ nhất của màng dầu

hminth là chiều dày tới hạn của màng dầu,

hp là chiều dày công tác tối thiểu của màng dầu. Thông thờng, hp = 0,002 mm.(2àm)

Chiều dày tới hạn của màng dầu phụ thuộc vào phơng pháp gia công và độ biến dạng của ổ trục.

hminth = h1 + h2 + ∆0

Trong đó:

h1, h2 : Độ nhấp nhô của bề mặt trục và bạc lót thể hiện trên (hình 3.3)

0

∆ : Sai số công nghệ gia công ổ trục.

Đối với các loại động cơ ô tô máy kéo: hminth = ( 0,003 - 0,004) mm= (3- 4)àm hmin = 0,005 - 0,006 mm.= ( 5 - 6) àm

Một phần của tài liệu khảo sát cân bằng nhiệt động cơ diesel sông công dsc-80 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w