Các bước chuyển đổi từ mơ hình thực thể kết hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 36 - 39)

L ời mở đầu

3. Các bước chuyển đổi từ mơ hình thực thể kết hợp

3.1. Biến các tập thực thể chuyên biệt hĩa về dạng bình thường

3.1.1. Tập thực thể chuyên biệt khơng cĩ thuộc tính riêng

Trong trường hợp này, đưa tập thực thể chuyên biệt lên làm thuộc tính của tập thực thể

mức tổng quát, khi đĩ cĩ thuộc tính mới cho biết loại của thực thể chuyên biệt

Hình 3.1. Biến đổi tp thc th chuyên bit khơng cĩ thuc tính riêng

Trong ví dụ trên Loai={NV_QL, NV_CN}

3.1.2. Tập thực thể chuyên biệt cĩ thuộc tính riêng

Nếu số lượng thuộc tính riêng ở tập thực thể chuyên biệt ít, gom lên mức tổng quát, và bổ sung thêm ràng buộc.

MaNV

NHANVIEN HoTen DiaChi

ISA

QUANLY CONGNHAN

Chuc vu BacBac

MaNV

NHANVIEN

HoTen DiaChi Loai

Bac Bac Chuc vu

Hình 3.2. Biến đổi tp thc th chuyên bit cĩ thuc tính riêng

Trong ví dụ trên Loai={NV_QL, NV_CN} và các ràng buộc:

• RBTV1: “Nếu Loai = NV_QL thì thuộc tính Chucvu mới cĩ giá trị” • RBTV2: “Nếu Loai = NV_CN thì thuộc tính Bac mới cĩ giá trị

3.2. Chuyển tất cả các tập thực thể thành quan hệTập thực thể mạnh Tập thực thể mạnh

Với mỗi tập thực thể mạnh, chuyển thành quan hệ với khĩa là khĩa của tập thực thể. NHANVIEN (MaNV, HoTen, DiaChi)

PHONGBAN (MaPhong, TenPhong)

Tập thực thể yếu

Với mỗi tập thực thể yếu, chuyển thành quan hệ với:

• Các thuộc tính là các thuộc tính của tập thực thể yếu và khĩa của tập thực thể

mạnh mà nĩ phụ thuộc

• Khĩa của quan hệ là khĩa của tập thực thể mạnh và phần phân biệt của tập thực thể yếu.

3.3. Mối kết hợp

Mối kết hợp cĩ bản số (1,1) và (1, n), chuyển thành các quan hệ với: • Tập thực thể cĩ sự tham gia (1, n) chuyển như bình thường

• Tập thực thể cĩ sự tham gia (1, 1) chuyển thành quan hệ gồm tất cả các thuộc tính của thực thể và thuộc tính khĩa của thực thể cĩ sự tham gia (1, n).

NHANVIEN (MaNV, HoTen, DiaChi, MaPhong) PHONGBAN (MaPhong, TenPhong)

Mối kết hợp khác, chuyển thành một quan hệ với:

• Thuộc tính là khác khĩa của các tập thực thể tham gia vào mối kết hợp và mọi thuộc tính của mối kết hợp

• Khĩa là khĩa của các tập thực thể tham gia vào mối kết hợp và cĩ thể cĩ thêm thuộc tính của mối kết hợp

THAMGIA (MaNV, MaDA, ThoiGian): Khĩa là khĩa của các tập thực thể tham gia vào mối kết hợp

3.4. Nhập tất cả các quan hệ cĩ cùng khĩa

Sau khi thực hiện chuyển đổi, cĩ thể cĩ một số quan hệ cĩ cùng khĩa, khi đĩ thực hiện việc nhập tất cả các quan hệ cĩ cùng khĩa lại thành một quan hệ.

4. Bài tập

Chương 4

Ngơn Ng Đại S Quan H

Ngơn ngữ đại số quan hệ là ngơn ngữ phi thủ tục. Nĩ bao gồm tập hợp các phép tốn

được áp dụng trên các thể hiện của quan hệ, kết quả của một câu truy vấn là một thể hiện của quan hệ. Ngơn ngữđại số quan hệ cĩ ưu điểm trong việc thể hiện kế hoạch thực hiện câu truy vấn và các kỹ thuật tối ưu hĩa câu truy vấn.

1. Các phép tốn cơ sở1.1. Các phép tốn tập hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)