Các thao tác cơ bản trên quan hệ

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 34 - 36)

L ời mở đầu

2. Các thao tác cơ bản trên quan hệ

Các thao tác cơ bản trên một quan hệ là thêm (insert), xĩa (delete), sửa (update) các bộ

giá trị của quan hệ.

2.1. Phép thêm

Việc thêm một bộ mới t vào quan hệ R(A1,A2,...,An)làm cho thể hiện TR tăng thêm một phần tử mới TR =Rt

Dạng thức của phép thêm bộ mới là:

(R A v A v An vn)

INSERT ; 1 = 1, 2 = 2,..., = ,

với: A1,A2,...,Anlà các thuộc tính và v1,v2,...,vnlà giá trị muốn thêm vào (với điều kiện là các giá trị này thuộc MGT(A1), MGT(A2),… MGT(An) tương ứng)

Trong trường hợp này nếu như các thuộc tính khơng được liệt kê trong danh sách gán giá trị của bộ t trong câu lệnh INSERT sẽ nhận giá trị null.

Nếu xem thứ tự của các thuộc tính là cốđịnh và các giá trị v1,v2,...,vn là hồn tồn tương

ứng thì phép chèn cĩ thể viết dưới dạng tường minh như sau:

(R v v vn)

Chú ý rằng cĩ thể phép chèn khơng được thực hiện hoặc làm mất tính nhất quán của dữ

liệu vì các lý do sau:

• Giá trị khĩa của bộ mới là null hoặc trùng với giá trị khĩa của một bộ đã cĩ trong CSDL. Hệ quản trị CSDL sẽ khơng cho thêm mới trong trường hợp này.

• Bộ mới khơng phù hợp với lược đồ quan hệ. Trường hợp này xảy ra khi người sử

dụng thêm mới các giá trị sai thứ tự, sai kiểu hoặc độ lớn của các thuộc tính trong lược đồ. Hệ quản trị CSDL cĩ thể sẽ khơng cho bổ sung nếu khơng tương thích kiểu giá trị, hoặc vẫn cho bổ sung bộ mới nhưng tính nhất quán của dữ liệu khơng

được đảm bảo.

• Một số giá trị của bộ mới khơng thuộc miền giá trị của thuộc tính tương ứng. Trong trường hợp này, nếu quan hệ đã được đảm bảo tính nhất quán bởi các RBTV về miền giá trị thì hệ quản trị CSDL sẽ khơng cho bổ sung; ngược lại, nếu khơng cĩ RBTV về miền giá trị thì tính nhất quán của CSDL bị vi phạm mà hệ

quản trị CSDL khơng phát hiện được.

2.2. Phép xĩa

Phép xĩa bộ t của quan hệ sẽ xĩa đi một (hoặc nhiều) bộ t khỏi thể hiện của quan hệ

t R TR = \ Dạng thức của phép xĩa là: (R A v A v An vn) DELETE ; 1 = 1, 2 = 2,..., = , với Ai =vj; j=1..n chính là điều kiện thỏa một số thuộc tính của bộ t để loại một bộ t ra khỏi quan hệ. Ví dụ: Với quan hệ:

HOCVIEN (MaHV, HoHV, TenHV, NgaySinh, QueQuan, Khoa), và phép loại bỏ : DELETE(HOCVIEN;QueQuan="NhaTrang")

thì tất cả các bộ trong thể hiện HOCVIEN cĩ quê quán ở Nha trang sẽ bị loại bỏ.

2.3. Phép sửa Dạng thức của phép sửa là: Dạng thức của phép sửa là: (R A c A c An cn A v A v An vn) UPDATE ; 1 = 1, 2 = 2,..., = ; 1 = 1, 2 = 2,..., = , với Ai =cj;j =1..n là điều kiện thỏa tìm kiếm bộ muốn sửa và Ai =vj; j=1..n là giá trị mới cần cập nhật

Ví dụ: Với quan hệ:

HOCVIEN (MaHV, HoHV, TenHV, NgaySinh, QueQuan, MaLop), Trong thể hiện của HOCVIEN cĩ bộ:

q = {“HV001”, “Nguyễn Văn”, “Mạnh”, 20/10/85, “Nghệ An”, “CNTT”} và phép cập nhật: UPDATE(HOCVIEN;MaHV =HV001;QueQuan=Lâm Đồng)

khi đĩ kết quảđạt được sẽ là bộ q được sửa lại với giá trị :

q = {“HV001”, “Nguyễn Văn”, “Mạnh”, 20/10/85, “Lâm Đồng”, “CNTT”}

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)