Quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần gạch ngói & vlxd đồng nai – hà tĩnh (Trang 32 - 86)

Với công nghệ sản xuất gạch hiện tại của công ty, quy trình sản xuất gồm có rất nhiều giai đoạn và trải qua nhiều khâu kỹ thuật khác nhau.

Thu

gom đất Tách vàcán mịn Ủ đất hìnhTạo Phơi sấy

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất tại công ty CP Gạch ngói & VLXD Đồng Nai - Hà Tĩnh

Quy trình cụ thể hóa như sau:

- Thu gom nguyên vật liệu đầu vào: Vật liệu đầu vào chính là việc sản xuất gạch ngói là đất sét ( đất đồi và đất ruộng). Đất được vận chuyển về và được tập trung tại các bãi chứa quy hoạch theo từng lô. Đất sét được ủ khoảng 3 tháng trước khi đem vào sản xuất.

- Chế biến nguyên vật liệu đầu vào: Đất sét được đưa vào khi theo 2 lô khác nhau rồi cấp vào thùng nguyên liệu theo các tỉ lệ khác nhau, sau đó được đem vào bằng tải để đưa vào nhà máy tách đá. Sau đó, nguyên liệu sẽ được nghiền mịn theo yêu cầu rồi đưa sang kho chứa và được ủ khoảng một tuần trước khi đem vào tạo hình.

- Tạo hình các sản phẩm gạch ngói: nguyên liệu từ kho được trộn với than theo tỷ lệ phù hợp sẽ được nhào trộn và đưa vào máy đùn tạo hình, qua máy cắt sản phẩm mộc đưa lên phơi.

- Phơi và bảo quản sản phẩm mộc: sản phẩm mộc được đưa phơi tại nhà phơi hoặc ngoài trời, sau đó sẽ được đưa vào lò sấy nung.

- Sấy nung sản phẩm: Sản phẩm được nung sấy, làm nguội rồi ra lò.

- Phân loại sản phẩm: sau khi ra lò, gạch được phân loại và xếp vào kho hoặc được vận chuyển theo các đơn hàng yêu cầu.

Qua việc tìm hiểu về quy trình sản xuất sản phẩm của công ty, ta thấy được đây là một quy trình sản xuất khá phức tạp với nhiều giai đoạn khác nhau. Sản phẩm sản xuất gồm nhiều loại gạch với nhiều kích cỡ gạch 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ.

2.1.7 Tình hình nguồn lực của công ty

2.1.7.1Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của công ty CP Gạch ngói & VLXD Đồng Nai- Hà Tĩnh qua 3 năm 2011- 2013

Bảng 2.1: Tình hình Tài sản và Nguồn vốn tại Công ty Cp Gạch ngói & VLXD Đồng Nai- Hà Tĩnh qua 3 năm 2011- 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh

2012 /2011 2013 /2012

Tăng/ giảm Biến động

(%) Tăng/giảm Biến động (%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 11,351,470,31 8 7,417,972,454 5,340,031,781 (3,933,497,864) (34.65 (2,077,940,673) (28.01)

I.Tiền và các khoản tươn 357,755,112 489,157,269 352,745,537 131,402,157 36.73 (136,411,732) (27.89)

II.Các khoản phải thu

ngăn hạn 5,097,982,913 4,493,559,685 2,216,480,908 (604,423,228) (11.86) (2,277,078,777 ) (50.67) IV.Hàng tồn kho 5,716,326,512 2,263,348,805 2,414,875,932 (3,452,977,707) (60.41) 151,527,127 6.69 V.Tài sản ngắn hạn khác 179,405,781 171,906,695 355,929,404 (7,499,086) (4.18) 184,022,709 107.05 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 57,586,316,95 2 48,460,674,936 44,906,259,705 (9,125,642,016) (15.85) (3,554,415,231) (7.33) I.Tài sản cố định hữu 48,787,532,97 1 45,925,667,825 42,957,271,189 (2,861,865,146) (5.87) (2,968,396,636 ) (6.46) II.Tài sản cố định vô hìn 14,249,992 11,874,988 (2,375,004) (16.67) (11,874,988) (100.00) V.Tài sản dài hạn khác 8,798,783,981 2,535,007,101 1,948,988,516 (6,263,776,880) (71.19) (586,018,585) (23.12) Tổng Tài sản 68,937,787,27 0 55,878,647,390 50,246,291,486 (13,059,139,880 ) (18.94) (5,632,355,904) (10.08) A.NỢ PHẢI TRẢ 58,076,811,47 9 57,839,483,641 57,101,246,506 (237,327,838) (0.41) (738,237,135) (1.28) I.Nợ ngắn hạn 30,783,264,30 6 27,480,411,218 27,606,495,482 (3,302,853,088) (10.73) 126,084,264 0.46 II.Nợ dài hạn 27,293,547,17 30,359,072,423 29,494,751,024 3,065,525,250 11.23 (864,321,399) (2.85)

3 B.VỐN CHỦ SỠ HỮU 10,860,975,791 (1,960,836,263 ) (6,854,955,020) (12,821,812,054 ) (118.05) (4,894,118,757) 249.59 I.Vốn chủ sở hữu 10,860,975,79 1 (1,960,836,263 ) (6,854,955,020) (12,821,812,054 ) (118.05) (4,894,118,757 ) 249.59 Tổng cộng nguồn vốn 68,937,787,27 0 55,878,647,390 50,246,291,486 (13,059,139,880 ) (18.94) (5,632,355,904) (10.08)

Phân tích Tài Sản

Từ số liệu , cho thấy tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm. Nếu so với năm 2011 thì tổng giá trị tài sản của năm 2012 giảm 13,059,139,880 đồng hay giảm 18,94 %. Sang năm 2013, tổng TS tiếp tục giảm với mức 5,632,355,904 đồng hay tương ứng giảm 10.08% so với năm 2012. Chính xu hướng giảm này làm cho giá trị tổng TS đạt 68,937,787,270 đồng năm 2011 đến năm 2013 còn 50,246,291,486 đồng .Sự giảm xuống của tổng tài sản qua các năm là do sự giảm xuống đồng thời của TSNH cũng như TSDH. Cụ thể như sau:

- Tài sản ngắn hạn: Khoản mục này trong năm 2012 giảm 3,933,497,864 đồng tương ứng giảm 34,65% so với năm 2011. Đến năm 2013 giảm 2,077.940,673 đồng tương ứng giảm 28,01% so với năm 2012. Trong đó, chủ yêu là do sự biến động của phần lớn của các khoản mục: Tiền và tương đường tiền,các khoản phải thu ngắn hạn , HTK, tài sản ngắn hạn khác.

+ Tiền và tương đương tiền: Có sự biến động thất thường qua 3 năm.So với năm 2011, năm 2012 khoản mục này tăng 131,402,157 đồng tương ứng tăng 36,73% thì bước sang năm 2013, tiền và tương đương tiền lại giảm 136,411,732 đồng tương ứng giảm 27,89 %. Năm 2012, lượng vốn bằng tiền tăng một mức khá mạnh , chứng tỏ khả năng thánh toán của công ty trong năm này khá tốt. Năm 2013, vốn bằng tiền giảm một khoản khá lớn có thể làm giảm khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp cũng như nhu cầu thanh toán ngay. Qua phân tích,công ty cần quan tâm rất nhiều đến khoản mục này, chú trọng tăng các khoản tiền để đảm bào khả năng thanh toán và tạo uy tín với khách hàng của công ty.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Có sự giảm mạnh qua các năm. Năm 2012 giảm 604,423,228 đồng tương ứng giảm 11,86 % so với năm 2011. Năm 2013, khoản mục này tiếp tục giảm mạnh với mức giảm 50,66% hay giảm 2,277,078,777 đồng so với năm 2012. Sự giảm xuống của khoản phải thu này chủ yêu do sự gia giảm mạnh của khoản mục phải thu khách hàng. Điều này có nghĩa là trong năm này, lượng vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng rất ít.Và khoản mục này có xu hướng giảm xuống là dâu hiệu đáng mừng vì nó ảnh hưởng tích cực đến khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

+ Hàng tồn kho: Năm 2012 giảm Khoản mục hàng tồn kho có sư hướng giảm xuống năm 2012, giảm 3,452,977,707 đồng hay giảm 60,41% nhưng lại tăng lên vào năm 2013 với mức 6,69% ứng với tăng 151,527,127 đồng.Sụ tăng giảm thất thường của HTK là vấn đề DN nên quan tâm thường xuyên. Công ty nên có chính sách dự trữ HTK ở mức hợp lý nhằm đáp ứng kịp thời quá trình HĐKD của mình mà không để HTK bị ứ động

+ Tài sản ngắn hạn khác: Cũng có sự biến động thất thường qua các năm. Năm 2012 giảm 17,351,666% hay giảm 10,33 % so với năm 2011. Và sang 2013, khoản mục này lại tăng mạnh , tăng 177,971,821 đồng hay tăng 118,14%

- Tài sản dài hạn: Năm 2012, giá trị TSDH giảm 9.125,642,016 đồng tương ứng giảm 15,85% .Tại DN, giá trị tài sản chủ yếu là TSCĐ ( năm 2012 giảm 2,827,483,043 đồng hay giảm 5,8%) Qua năm 2013, TSDH tiếp tục giảm 3554,415,231 đồng tương ứng giảm 6,51% , điều này chứng tỏ rằng trong năm này, công ty cũng chưa có chính sách đầu tư mua sắm các loại máy móc thiết bị, phương tiện vân tải hoặc nhà xưởng…

Phân tích Nguồn vốn:

- Nợ phải trả: NPT của công ty năm 2011 là 58,076,811,479 đồng, giá trị này giảm xuống vào năm 2012 với mức giảm nhẹ 0,41 % hay giảm 237,327,838 đồng. Đến năm 2013,thì lại tiếp tục giảm với mức 1,28% hay giảm 738,237,135 đồng. Sự biến động này là do sự biến động của hai khoản mục NNH và NDH.

+ Nợ ngắn hạn: NNH của công ty năm 2011 là 30,783,264,306 đồng. Qua năm 2012, khoản mục NNH giảm 3,302,853,088 đồng hay giảm 10,73%. Nguyên nhân của việc giảm xuống là do sự giảm đồng đều của các khoản mục:Vay và NNH, phải trả cho người bán và người mua trả tiền trước.Sự giảm xuống của tất cả khoản mục này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngăn hạn của công ty tốt hơn. Sang năm 2013, NNH có xu hướng tăng lên nhưng tăng với mức nhẹ, tăng 126,084,264 đồng hay tăng 0,46%. Sự tăng lên của NNH là vấn đề DN cần xem xét vì nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán NNH của công ty.

+ Nợ dài hạn: Khoản mục này của công ty cũng có sự biến động tăng giảm qua 3 năm. Năm 2012 ,tắng 3,065,525,250 đồng tương ứng tăng 11,23%. Đến năm 2013, khoản mục này lại giảm 864,321,399 đồng hay giảm 2,85%.

- Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sỡ hữu giảm mạnh vào năm 2012, giảm 12,821,812,054 đồng hay giảm 118,05%.Đến năm 2013, giảm 4,894,118,757 đồng hay giảm 249,59% so

với năm 2012.Qua bảng phân tích thì cho ta thấy VCSH biến động là do tác động chủ yếu của khoản mục Lợi nhuận chưa phân phối.LNCPP của 3 năm vẫn ở mức âm, DN cần

nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa , bổ sung NV để mở rộng quy mô.

2.1.7.2 Tình hình lao dộng của công ty qua 3 năm 2012-2013

Lao động là yếu tố vô cùng quan , là nguồn lực đầu vào của mọi quá trình sản xuất, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này, trong nhiều năm qua công ty cổ phần gạch ngói & VLXD Đồng Nai - Hà Tĩnh đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện và nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động

Qua bảng thống kê lao động ta thấy số lao động của Công ty có xu hướng tăng dần qua ba năm, năm 2013 tăng 14 người tương ứng tăng 7,95% so với 2012 và tăng 36 người so với năm 2011 cụ thể:

- Phân lao động giới tính : Phần đông lao động của doanh nghiệp là lao động nam: do đặc thù công việc nên lao động nam chiếm phần lớn trong tổng số lao động của Công ty 96,75 % năm 2011 và tỷ trọng tăng nhẹ qua các năm do số lượng lao động nữ không thay đổi, lao động nữ làm việc chủ yếu ở văn phòng. Năm 2013 tăng 14 lao động Nam tương ứng tăng 7,57 % so với năm 2012. Năm 2012 tăng tới 22 người tương ứng với 14,77% so với năm 2011

- Phân theo độ tuổi: phần đông lao động của Công ty có độ tuổi trung bình 25 – 34 chiếm trên 50% - 60% qua các năm cho thấy lao động chủ yếu của Công ty tương đối trẻ , tiếp đến nằm trong độ tuổi 35-55 chiếm từ 35 – 40% , còn lại là lao động có độ tuổi từ 46 trở lên

- Phân theo tính chất: Ta thấy trong tổng số lao động của Công ty thì lao động trực tiếp chiếm chủ yếu 77,92% năm 2011 và biến động nhẹ qua các năm, 78,41% năm 2012 và giảm ở năm 2013 còn 77,39%.

- Phân theo chức năng sản xuất: lao động gián tiếp là 34 người năm 2011 và biến động nhẹ qua các năm. Theo trình độ lao động thì đội ngũ công nhân viên có trình độ khá cao, trình độ đại học chiếm phần nhỏ ở năm 2011 và ngày càng nhiều trong tổng số lao động cả về quy mô và tỷ trọng , năm 2012 là 14 người ứng với 7,95 %, năm 2012 19 người chiếm 10,00

- Phân theo lĩnh vực sản xuất: lao động làm việc ở lĩnh vực cơ khí chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lĩnh vực khoảng từ 55 % – 70%, điều này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu sản xuất tiêu thụ của Công ty khi đây là lĩnh vực chủ lực mang lại doanh thu lớn cho Công ty..

Nhận xét : Như vậy Công ty CP Gạch ngói và VLXD Đồng Nai – Hà Tĩnh là một Công ty có số lao động tương đối trẻ, phần lớn là lao động nam gián tiếp , phù hợp với tính chất nghề nghiệp của Công ty, trình độ cao, có kinh nghiệm, việc phân phối lao động giữa các lĩnh vực đảm bảo tình hình sản xuất. Tuy nhiên, về phân theo tính chất tỷ lệ lao động gián tiếp của Công ty còn khá lớn, Công ty nên tinh giảm bộ máy quản lý, tiết kiệm chi phí phù hợp với quy mô của Công ty.

Bảng 2.2 : Lao động của công ty cổ phần Gạch ngói & VLXD Đồng Nai - HT qua 3 năm 2011-2013

ĐVT: Người

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SS2011/2010 SS2012/ 2011

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng số 154 100 176 100 190 100 22 14,29 14 7,95

Theo giới Nam 149 96,75 171 97,16 185 97,37 22 14,77 14 7,57

Tính Nữ 5 3,25 5 2,84 5 2,63 0 0 0 0 Theo độ tuổi 25- 34 90 58,44 97 55,11 112 58,95 7 7,77 15 15,46 35- 55 55 35,71 70 39,77 69 36,32 15 27,27 (1) (1,43) 56 – 60 9 5,84 9 5,12 9 4,73 0 0 0 0 Theo trình độ Trung cấp 15 9,74 18 10,23 21 11,05 3 20 3 16,67 Trung học 121 78,57 138 78,41 139 73,16 17 14,05 1 0,72 Cao đẳng 8 5,19 6 3,41 11 5,79 (2) (25) 5 83,30 Đại học 10 6,49 14 7,95 19 10,00 4 40 5 35,71 Theo lĩnh vực SX gia công 104 67,53 113 64,21 112 58,95 9 6,43 (1) (0,88) cơ khí Lắp đặt 21 13,67 19 10,79 25 13,16 (2) (9,52 6 31,58 thiết bị CN Kinh doanh 18 13,65 30 17,05 33 17,37 12 66,67 3 0,30 vật tư Tư vấn thiết 11 7,15 14 7,95 20 10,52 3 27,27 6 42,86 kế xây dựng Theo tính chất Trực tiếp 120 77,92 138 78,41 147 77,37 18 15,00 9 6,52 Gián tiếp 34 22,08 38 21,59 43 22,63 4 11,76 5 11,63

2.1.7.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011 - 2013

Mục tiêu đầu tiên và quan trọng đối với sự tồn tại của bất kỳ doanh nghiệp nào là lợi nhuận. Lợi nhuận là cơ sở để nhà đầu tư tìm hiểu và đánh giá hoạt động, tiềm năng của công ty, từ đó đưa ra quyết định đầu tư. Lợi nhuận còn là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ quản lý, khả năng kinh doanh của công ty.

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nhìn chung doanh thu của công ty qua 3 năm tương đối ổn định, doanh thu tăng, giảm nhẹ. Cụ thể doanh thu năm 2011 đạt 25,736,762,976 đồng, sang năm 2012 doanh thu giảm thêm 1,96% và đạt con số 25,231,575,147 đồng, đến năm 2013 thì con số này đã tăng lên thành 26,026,527,860 đồng tương đương tăng thêm 3,15% so với năm 2012. Nguyên nhân chính là do các năm hoạt động tiêu thụ của xí nghiệp tiến hành tốt, đơn vị luôn đẩy mạnh thực hiện tốt các chính sách bán hàng trong khâu tiêu thụ hàng hóa, quan tâm đến dịch vụ bán hàng như cung cấp hàng hóa tận nơi, tư vấn khách hàng rõ ràng…, đơn vị luôn quan tâm đến đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu.

+ Giá vốn hàng bán: Trong kỳ giá vốn hàng bán không ngừng biến động, năm 2012 giá vốn hàng bán tăng thêm với 2,313,670,309 đồng tương đương 9,19% so với năm 2011, tuy nhiên sang năm 2013 giá vốn hàng bán lại giảm mạnh, giảm thêm 12,92% so với năm 2012, nguyên nhân là do giá cả đầu vào giảm, nhất là chi phí nguyên vật liệu, chi phí trả trước giảm, không chỉ vậy, xí nghiệp luôn nâng cao năng lực sản xuất, do năm trước đội ngũ công nhân đã được đào tạo tay nghề. Tất cả điều này làm cho lợi nhuận gộp cũng biến đổi theo.

+ Doanh thu tài chính: Về doanh thu tài chính của đơn vị năm 2011 đạt 2,592,949 đồng, năm 2012 giảm xuống còn 773,267 đồng, đến năm 2013 đạt 795,863 đồng, tăng tương đối nhẹ so với năm 2011, như vậy cho thấy doanh thu tài chính của đơn vị ở mức thấp và không biến động nhiều qua các năm. Khoản doanh thu này chủ yếu thu từ lãi tiền gửi ngân hàng.

+ Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của đơn vị là chi phí tiền lãi vay. Năm 2011 chi phí lãi vay là 3,504,064,255 đồng, năm 2012 tăng lên 5,748,509,464 đồng tăng 64,05% so với năm 2011, đến năm 2013 lại giảm xuống còn 3,064,208,645 đồng

+ Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: là hai khoản mục biến động khá ổn định trong các năm qua, cụ thể chi phí bán hàng năm 2011 là 492,032,793 đồng sang năm 2012 giảm xuống còn 127,485,925 đồng tức giảm 74,09% so với năm 2011, như

vậy cho thấy chi phí bán hàng giảm kéo theo ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng giảm. Đến năm 2013 thì chi phí này lại tăng lên mạnh, tăng 419,66% so với năm 2012 tương đương tăng 535,008,947 đồng.

Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn chi phí bán hàng trong tổng chi phí, năm 2012 đạt 2,988,501,726 đông, tăng thêm 19,18% tương đương

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tiêu thụ & xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần gạch ngói & vlxd đồng nai – hà tĩnh (Trang 32 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w