5,H ớng dẫn về nhà: Học thuộc bà

Một phần của tài liệu giao án GDCD 6,7,8,9 chuẩn (Trang 106 - 109)

Tiết 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

5,H ớng dẫn về nhà: Học thuộc bà

ớng dẫn về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài tập3,4 -Đọc trớc bài: "Tự lập" Soạn: Giảng: Bài10: Tiết 11: Tự lập

A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:

-Về kiến thức:+Nêu đợc một số biểu hiện của ngời có tính tự lập. +Giải thích đợc bản chất của tính tự lập.

+Fân tích đợc ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội.

-Về kĩ năng: Biết tự lập tronh học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân. -Về thái độ: Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỉ nại, fụ thuộc

vào ngời khác.

B-Tài liệu và ph ơng tiện:

-SGK, SGVGDCD8.

-Một số câu chuyện, tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, tự lập vơn lên.

C-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1,Tổ chức: -Sĩ số:

2, Kiểm tra: -Việc xây dựnh nếp sống văn hoá ở nkhu dân c có tác dụng gì? -Xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân c có ý nghĩa nh thế nào?

3,Bài mới: GV giới thiệu bài:

-HS đọc fần đặt vấn đề (Sgk-25) -Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?

-Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đ- ờng cứu nớc,mặc dù chỉ với 2 bàn tay không?

+HS chia nhóm thảo luận +Đại diện từng nhóm fát biểu. +GV chốt lại

-Em hiểu thế nào là tự lập?Lấy ví dụ về những biểu hiện của tính tự lập?

-Đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội thì tự lập có ý nghĩa gì?

-Theo em trong việc rèn luyện tính tự lập đối với HS chúng ta là gì?

I-Đặt vấn đề:

-Việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc với 2 bàn tay không, thể hiện tinh thần không sợ k/khăn, gian khổ, tính tự lập và p/chất cao quí của BácHồ

II-Bài học:

1,Thế nào là tự lập?

-Tự lập là tự làm lấy, tự giảiquyết, tự lo liệu công

việc của mình, tọa dựng cuộc sống của mình. -Không trông chờ ,dựa dẫm, fụ thuộc vào ngời khác.

-Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh dám đơng đầu với những khó khăn, thử thách; Nỗ lực fấn đấu, vơn lên trong học tập, trong công việc và trong

cuộc sống.

2,Tự lập có ý nghĩa nh thế nào?

-Ngời có tính tự lập thờng thành công trong cuộc sống.

-Họ xứng đáng nhận đợc sự kính trọng của mội

ngời.

-HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm phát biểu -GV chốt lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV hớng dẫn HS thảo luận. -Đại diện lên chữa

tính tự lập:

-Fải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng.

-Tính tự lập fải thể hiện trong học tập, lao động

và sinh hoạt hàng ngày.

III-Luyện tập: 1.Bài2(26):

-ý kiến đúng: c,d,đ,e

2,Bài5 (27):

Bài số 5 (27)

Các lĩnh vực N/D công việc B/fáp t/hiện T/gian t/hành Dự kiến k/quả Học tập

Lao động H/Đ tập thể

S/H cá nhân

4,Củng cố: -Khái quát lại bài học 5,H ớng dẫn về nhà: -Học thuộc bài

-Làm bài tập3,4

-Đọc trớc bài: "Lao động tự giác và sáng tạo"

Soạn: Giảng:

Bài 11: (2 tiết)

Tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 1)

A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:

-Về kiến thức:+Hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời, đó là lao động chân tay và lao động trí óc. Học tập là lao động trí óc, để tiếp thu những tri

thức của xã hội loài ngời.

+Hiểu đợc những biểu hiện của sự tự giác trong học tập và lao động. -Về kĩ năng: Hình thành một số kĩ năng LĐ và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.

-Về thái độ: Hình thành ý thức tự giác, không hài lòng với biện fáp đã thực hiện và KQ đã đạt đợc; Luôn luôn hớng tới tìm tòicái mới trong HT và LĐ.

B-Tài liệu và ph ơng tiện:

-SGK, SGVGDCD8.

-Su tầm những tấm gơng ngời lao động tích cực, tự giác, sáng tạo trong các lĩnh vực

sản xuất hiện nay và những HS tự giác sáng tạo trong học tập nh những HS đoạt giải

cao trong các kì thi HS giỏi.

-Su tầm một số câu ca dao, câu thơ nói về tính tự giác và sáng tạo trong lao động.

C-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1,Tổ chức: -Sĩ số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,Kiểm tra: -Tự lập là gì ?Cho ví dụ minh họa?

-Tự lập có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?

3,Bài mới: GV giới thiệu bài:

-HS đọcvà khai thác tình huống (Sgk) -Theo em, lao động tự giác và sáng tạo đợc biểu hiện nh thế nào?

-HS fát biểu

-Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và sáng tạo?

-Theo em, HS có cần chuẩn bị, rèn luyện LĐ tự giác và sáng tạo không? Những biểu hiện của LĐ tự giác và sáng tạo trong học tập nh thế nào?

-Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động?

-Lao động tự giác là nh thế nào?

I-Đặt vấn đề:

-HS thảo luận theo nhóm -Đại diện fát biểu

-Tự giác trong học tập và lao động là nâng cao hiệu quả, chất lợng lao động; Không ngừng hòan thiện, fát triển nhân cách->Sáng tạo thì hiệu quả , chất lợng sẽ đợc tăng cao hơn.

-Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo:

+Tự giác thì bản thân mới vui vẻ,tự tin,làm việc mới có hiệu quả. Tự giác là tiền đề của sáng tạo +ý thức tự giác và sqự sáng tạo là động cơ của các hoạt động, tạo sự say mê và tinh thần vợt khó trong học tập và lao động.

II-Nội dung bài học: 1-Lao động tự giác là gì?

-Là chủ động làm việc.

-Không đợi ai nhắc nhở, không do áp lực từ bên ngoài.

4,Củng cố: -Khái quát lại bài học 5,H ớng dẫn về nhà: -Học bài

-Su tầm một số câu chuyện, tấm gơng về LĐ tự giác và sáng tạo -Trả lời tiếp các câu hỏi (Sgk)

Soạn: Giảng:

Tiết 13 - Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 2)

A-Mục tiêu bài học: (Nh tiết 12) B-Tài liệu và ph ơng tiện:

-SGK,SGVGDCD8. -Giấy , bút thảo luận.

-Su tầm những tấm gơng ngời lao động tự giác, tích cực và sáng tạo.

-Su tầm những câu tục ngữ, ca dao, câu thơ nói về tự giác và sáng tạo trong học tập.

C-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1,Tổ chức: -Sĩ số:

2,Kiểm tra: -Thế nào là lao động tự giác ?cho ví dụ? 3,Bài mới:

-Lao động sáng tạo là gì? II-Nội dung bài học:(Tiếp) 2,Lao động sáng tạo là gì?

-Vì sao fải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo?

-Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS có trách nhiệm nh thế nào đối với việc rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo?

-HS đọc yêu cầu của bài tập -HS chia nhóm, làm bài -Đại diện nhóm chữa bài -GV chữa bài

tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối u. Không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả lao động.

-Cần fải rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo vì sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đát nớc.

3,ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo:

-Tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục. -Fẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ fát triển hòan thiện, fát triển không ngừng.

-Chất lợng và hiệu quả lao động, học tập ngày càng đợc nâng cao.

4,Trách nhiệm của h/s đối với việc rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo.

-H/s fải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

III-Bài tập:

1,Bài 1: -Những tác hại của sự thiếu tự giác trong

học tập:

+Không tiếp thu đợc kiến thức +Chây lì, ỉ nại

+Không theo kịp với sự fát triển của thời đại

2,Bài 3:

4,Củng cố: -Khái quát lại nội dung bài học 5,H ớng dẫn về nhà: -Học thuộc bài

-Làm bài tập1,4

-Đọc trớc bài:Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.

Soạn: Giảng:

Một phần của tài liệu giao án GDCD 6,7,8,9 chuẩn (Trang 106 - 109)