(bó Hiss và mạng Purkinger) đến khắp tâm thất và kích thích được lan truyền từ trái sang

Một phần của tài liệu điện thế sinh học (Trang 64 - 68)

- Dung dịch điện ly coi như lý tưởng, nghĩa là không có yếu tố nào ngăn cản các ion tiếp xúc với các điện cực.

(bó Hiss và mạng Purkinger) đến khắp tâm thất và kích thích được lan truyền từ trái sang

thất và kích thích được lan truyền từ trái sang phải.

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

• Kết quả làm tim bị phân cực, ở phần đáy tim tích điện âm còn mỏm tim tích diện dương. Hình trên cho ta thấy một điện tâm đồ bình thường bao gồm các sóng P, Q, R, S, T và U. Ta thấy các sóng không đồng nhất về hình dáng, khác nhau về thời gian và biên độ.

• Sóng P thể hiện sự hoạt động của tâm nhĩ, có biên độ khoảng từ 0,05 đến 0,30 mV. Nêu song P có biên độ cao hơn 0,30 mV thì tâm nhĩ bị rối loạn như trong bệnh tăng huyết áp. Thời khoảng của sóng P nhỏ hơn 0,1 s .Nếu lớn hơn 0,1s là có rối loạn trong dẫn truyền của tâm nhĩ. Nếu sóng P có dạng

răng cưa dó là biểu hiện của sự nhiễm trùng trong bệnh thấp khớp cấp hay tổn thương cơ tim.

• Sóng QRS thể hiện hoạt động của tâm thất. Biên độ của sóng R vào khoảng 0,6 mV đến 1,6mV, thời khoảng của QRS thường từ 0,06 đến 0,09s.

• Sóng T có biên độ từ 0,25mV đến 0,50mV và thời khoảng cỡ 0,25 s. Sau sóng T một số trường hợp ghi được sóng U, tuy nhiên về nguồn gốc chưa được giải thích đầy đủ

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

• Khoảng S-T tương ứng với thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim. Khoảng cách T-P biểu hiện thời gian tim nghỉ. Thông thường điện tim của người khoẻ mạnh có QRS và T cùng một hướng dương.

• Ta có thể ghi điện tâm đồ của người bình thường bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Các tổ chức của cơ thể là một môi trường dẫn điện vì thế khi cơ tim bị kích thích sẽ tạo ra một hiệu điện thế và được truyền đi khắp cơ thể. Khi tim co bóp, tất cả mọi điểm trên bề mặt cơ thể đều có sự thay đổi điện thế. Để ghi được được tim ta chọn những điểm mà ở đấy cho ta điện thế lớn nhất.

• Những điểm cho điện thế lớn nhất là hai tay và chân trái. Hiệu điện thế ghi được giữa hai điểm của cơ thể gọi là chuyển đạo điện tim ( hoặc đạo trình). Để ghi các chuyển đạo ta nối các điểm trên bề mặt cơ thể với máy ghi.

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

Một phần của tài liệu điện thế sinh học (Trang 64 - 68)