Phụ thuộc vào vị trí, mức độ tổn thương, nhiệt độ, tác dụng hoá học, quá trình trao đổi chất trong hệ.

Một phần của tài liệu điện thế sinh học (Trang 27 - 30)

dụng hoá học, quá trình trao đổi chất trong hệ.

• Tóm lại, bản chất của hiện tượng điện hệ động vật và thực vật có nguồn gốc hoá lý giống nhau. thực vật có nguồn gốc hoá lý giống nhau.

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

Điện thế tĩnh

*Điện thế tĩnh hay còn gọi là điện thế gradien trao đổi chất xuất hiện giữa các vùng trong tế bào có mức độ trao đổi chất khác nhau. Các gradien trao đổi chất có bản chất khác nhau. Như sự chênh lệch về cường độ hô hấp, sự khác biệt về chức năng, sự khác nhau về mức độ hấp thụ ánh sáng ở mô lá cây, trao đổi chất khác nhau ở vùng sinh trưởng hoặc vùng thoái hoá.v.v...

• -Trong mọi trường hợp vùng có cường độ trao đổi chất mạnh có điện tích âm so với vùng xung quanh.

• -Điện thế tĩnh có giá trị cố định. Đối với những đối tượng khác nhau giá trị điện thế tĩnh khác nhau thay đổi từ 0,1mV đến 100 mV.

• -Điện thế tĩnh đặc trưng cho tính chất điện của hệ khi hệ ở trạng thái trao đổi chất bình thường.

• Khi dùng vi điện cực cắm vào tế bào, một số tác giả cho rằng đó là điện thế tổn thương (do các vi điện cực gây tổn thương). Một số tác giả khác cho rằng đó là điện thế tĩnh, vì nó cố định theo thời gian và sự tổn thương do điện cực không lớn lắm.

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

• Sự tồn tại điện thế giữa các phần của một hệ thống là đặc điểm đặc trưng nhất của cơ thể sống. Tế bào và mô là hệ đa pha, bao gồm các dung dịch chất điện phân, giữa các pha trong hệ có thể xuất hiện các thế điện động cố định. Điện thế tĩnh của thực vật cũng tương đối cố định vì sự phát triển các thành phần

trong hệ, cường độ trao đổi chất mang tính chất đơn giản.

• Ngay từ thế kỷ 19 người ta đã phát hiện thấy dòng điện đi lên từ rễ, thân, cành lá. Một loài thực vật Mimosa pudica, điện thế giữa cành và cuống lá là 5 - 20 mV. Điện thế tĩnh xuất hiện giữa phần rễ và phần trên của cây có lẽ chủ yếu liên quan tới quá trình chuyển động của nước, muối khoáng và các chất hữu cơ Sự tồn tại điện thế giữa các phần của một hệ thống là đặc điểm đặc trưng nhất của cơ thể sống. Tế bào và mô là hệ đa pha, bao gồm các dung dịch chất điện phân, giữa các pha trong hệ có thể xuất hiện các thế điện động cố định. Điện thế tĩnh

của thực vật cũng tương đối cố định vì sự phát triển các thành phần trong hệ, cường độ trao đổi chất mang tính chất đơn giản.

ĐiỆN THẾ SINH HỌC

Một phần của tài liệu điện thế sinh học (Trang 27 - 30)