Vận tải 1.196.042 60,2 -1.369.686 -43 -39.330 - 2,2 -14.834 -0,8 Lĩnh vực khác -311.155 -100 2.489.091 -2.489.091 -100 0 0 Tổn g DT 4.809.070 64,2 -1.815.902 -14,8 -1.232.171 -11,8 -1.935.620 -21 Nhìn vào 3 bảng số liệu và đồ thị trên, ta rút ra nhận xét:
• Xét về tỷ trọng doanh thu từng lĩnh vực: nhà hàng Hạ Long Wonder là nơi tạo ra doanh thu nhiều nhất cho công ty (thường trên 55% tổng DT), hoạt động vận tải mang lại từ 17~ 26% tổng DT, còn các hoạt động khác mang lại doanh thu không đáng kể và không thường xuyên. Cụ thể:
Năm 2009 DT từ lĩnh vực nhà hàng Hạ Long Wonder chiếm tỷ trọng là 69,35% tổng DT; sang năm 2010 tăng lên là 74, 14%; năm 2011 có sự sụt
đáng kể chiếm đến 80,85% tổng DT; năm 2013 DT từ nhà hàng giảm nhẹ xuống còn 75,85% DT tổng.
Tỷ trọng DT hoạt động vận tải giảm dần từ năm 2009-2011 từ 26,49% xuống còn 25, 86% và 17, 28%; sang đến giai đoạn 2012-2013, tỷ trọng của Dt vạn tải đã tăng trở lại lên 19,15% vòa năm 2012 và 24% vào năm 2013.
• Xem xét biến động từng loại DT theo lĩnh vực qua các năm: Tổng DT của công ty năm 2010 tăng 64,2% ( ~4, 8 tỷ đồng) so với năm 2009. Nhưng từ năm 2011 trở đi lại giảm liên tục: năm giảm 1,8 tỷ đồng( -14,8%) so với năm 2010; năm 2012 giảm 1,2 tỷ đồng ( -11,7%) so với năm 2011; năm 2013 giảm 1,9 tỷ đồng ( -21%) so với năm 2012. Trong đó:
DT từ lĩnh vực kinh doanh nhà hàng Hạ Long Wonder biến động theo chiều hướng tăng giảm luân phiên: năm 2010 DT nhà hàng tăng 3, 9 tỷ đồng ( tăng 75,5 %) so với năm 2009; năm 2011 DT này giảm 2,9 tỷ đồng ( - 32,2%) so với năm 2010; sang đến năm 2012 lại tăng thêm 1, 3 tỷ đồng ( tăng 21%) so với năm 2011 và năm 2013 lại giảm xuống 1, 9 tỷ đồng ( -25,8%) so với năm 2012. Nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến doanh thu của nhà hàng là lượng khách du lịch đến Hạ Long.
DT từ lĩnh vực vận tải năm 2010 tăng so với năm 2009, sau đó liên tục giảm dần từ năm 2011 đến nay. Cụ thể: năm 2010 tăng 1,2 tỷ đồng ( ~60,2%) so với năm 2009; năm 2011 giảm 1,3 tỷ đồng (-43%) so với năm 2010; sang năm 2012, 2013 doanh thu vận tải vẫn giảm nhưng giảm rất ít: năm 2012 giảm 39 triệu đồng (-2,2%) so với năm 2011, năm 2013 giảm 15 triệu đồng (- 0,8%). Nguyên nhân là do 2010 công ty mở rộng quy mô kinh doanh lĩnh vực vận tải, tuy nhiên sang đến năm 2011, công ty tiến hành thanh lý 01 tàu du lịch, thu hẹp quy mô khiến cho doanh thu từ lĩnh vực này giảm đi một cách nhanh chóng, những năm tiếp theo do ảnh hưởng từ nền kinh tế đang từng bước phục hồi, dân cư hạn chế chi tiêu nên lượt khách di chuyển bằng đường thủy (để du lịch) giảm đi nhiều cũng khiến cho doanh thu vận tải của công ty giảm sút.
DT khác của công ty chính là phần thu nhập khác: đã phân tích ở mục
2.2.1
Sau khi tiến hành phân tích, so sánh, nhận xét về doanh thu cuả công ty ta có thể rút ra kết luận: Công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh kinh doanh chủ yếu ở lĩnh vực vận tải đường thủy và nhà hàng ,2 hoạt động cũng mang lại nguồn doanh thu chính cho công ty. Tuy bắt nguồn từ 1 công ty về vận tải đường thủy, nhưng cho đến những năm gần đây, lĩnh vực kinh doanh nhà hàng dần thay thế và chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty cần phải biết phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có để tìm ra hướng đi đúng đắn trong tương lai.
2.3. Phân tích chi phí của công ty ( 2009- 2013)
2.3.1. Phân tích chung về chi phí của công ty
Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí của doanh nghiệp là đánh giá tổng quát tình hình biến động chi phí kỳ này so với kỳ khác, xác định mức tiết kiệm hay bội chi chi phí. Chi phí của doanh nghiệp theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành bao gồm có 3 loại chi phí: chi phí từ hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác hay chi phí thất thường. Trong phân tích, thường chỉ tập trung vào phân tích chi phí hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.3.1. Tình hình biến động chung của chi phí của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh ( 2009- 2013)
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
1. CP hoạt
động KD 6.386.917 11.005.983 7.589.407 8.591.453 7.450.695 1.1 Giá vốn 4.849.920 9.467.153 6.218.316 7.411.966 5.648.512
1.2 CP BH 671.933 729.657 757.157 640.702 561.918 1.3 CP QLDN 865.064 809.173 613.934 538.785 1.240.265 2. CP TC 1.096.152 1.305.548 1.893.044 1.869.026 1.311.218 3. CP khác 17.796 3.590.001 Tổng CP 7.500.86 5 12.311.531 13.072.452 10.460.479 8.761.913
Bảng 2.3.2 So sánh chi phí của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh qua các năm ( 2009-2013) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2009/2010 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ
lệ % Số tiền Tỷ lệ% Số tiền lệ %Tỷ Số tiền Tỷ lệ%
1. CP hoạt động KD 4.619.066 72,3 - 3.416.576 - 31 1.002.046 13.2 - 1.140.758 - 13.3 1.1 Giá vốn HB 4,617,233 95.2 - 3.248.837 - 34.3 1.193.650 19.2 - 1.763.454 - 23.8 1.2 CP BH 57,724 8.6 27.500 3.8 - 116.455 - 15 - 78.784 - 12.3 1.3 CP QLDN - 55,891 -6.5 - 195.239 -24.1 - 75.149 - 12 701.480 130 2.CP TC 209.396 19,1 587.496 45 -24.018 - 1.3 - 557.808 - 29.8 3.CP khác - 17.796 -100 3.590.001 - 3.590.001 - 100 0 0 Tổng CP 4.810.666 64,1 760.921 6.2 - 2.611.973 - 20 - 1.698.566 - 16.2
Bảng 2.3.3 Tỷ trọng từng thành phần chi phí của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh ( 2009-2013) ĐVT: % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1. CP hoạt động KD 85,15 89,40 58,06 82,13 85,04
1.1 Giá vốn HB 75,94 86,02 81,93 86,27 75,81 1.2 CP BH 10,52 6,63 9,98 7,46 7.54 1.3 CP QLDN 13,54 7,35 8,09 6,27 16.65 2. CP TC 14,61 10,60 14,48 17,87 14,96 3. CP khác 0,24 0,00 27,46 0,00 0,00 Tổng CP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Thông qua 3 bảng số liệu 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3 và đồ thị 2.3, ta có thể thấy: • Xem xét từng hạng mục chi phí trong báo cáo tài chính:
Tổng CP của công ty tăng liên tục trong 2 năm 2010-2011, sau đó giảm liên tiếp trong 2 năm tiếp theo 2012-2013. Cụ thể: Năm 2010 tổng CP tăng 4,8 tỷ đồng (~64,1%) so với năm 2009, nguyên nhân là do lượng kinh doanh của công ty tăng khiến cho chi phí kinh doanh cũng như CP TC tăng theo; năm 2011 CP tăng nhẹ thêm 761 triệu đồng (~ 6,2%) chủ yếu là do có thêm CP thanh lý tài sản cũng như CP TC tăng lên; sang đến năm 2012, tổng CP giảm 2,6 tỷ đồng (-20%) do không có CP khác phát sinh, CP TC giảm nhẹ còn CP kinh doanh có tăng lên nhưng không nhiều; năm 2013 CP của công ty tiếp tục giảm 1,7 tỷ đồng (- 16,2%) nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh doanh của công ty giảm sút, CP kinh doanh cũng ít đi, CP TC giảm và không có CP khác phát sinh. Từng thành phần chi phí biến động như sau:
CP hoạt động kinh doanh thay đổi theo hướng tăng giảm luân phiên: - Năm 2010 CP kinh doanh tăng 4,6 tỷ đồng (~72, 3%) so với năm 2009 chủ
yếu là do giá vốn HB tăng cao ( tăng ~4,6 tỷ đồng tương đương tăng 95,2%); CP BH cũng tăng nhưng tăng rất ít ( tăng 77 trđ~ tăng 8,6%). còn CP QLDN giảm không đáng kể ( giảm 55 trđ ~ giảm 6,5%)
- Năm 2011 CP kinh doanh giảm 3,4 tỷ đồng ( -31%) so với năm 2010 trong đó giá vốn HB giảm 3,2 tỷ đồng ( -34,3%), CP QLDN cũng giảm nhưng ko đáng kể (giảm 195 trđ~ giảm 24,1%) còn CPBH lại tăng (tăng 27 trđ ~ 3,8%) nhưng cũng không ảnh nhiều đến CP kinh doanh.
- Năm 2012 CP kinh doanh lại tăng trở lại mới mức tăng ~ 1 tỷ đồng (13,2%) chủ yếu là do công ty tăng giá vốn HB ( tăng ~ 1,2 tỷ đồng tướng đương 19, 2%), còn CPBH và CP QLDN đều giảm nhưng ảnh hưởng không đáng kể: CP BH giảm 116 trđ (-15%), CP QLDN giảm 75 trđ (- 12%).
- Năm 2013 CP kinh doanh giảm 1,1 tỷ đồng ~ 13,3 % trong đó giá vốn HB giảm 1,7 tỷ đồng ( - 23,8%), CP BH giảm không đáng kể ( giảm 78 trđ ~ giảm 12,3%); còn CP QLDN tăng lên khá nhiều với mức tăng là 701 trđ ( tăng 130%).
CP TC của công ty( chủ yếu là chi trả lãi vay): tăng trong 2 năm liền 2010- 2011 với mực tăng lần lượt là 209 trđ (~19,1%) và 587 trđ (~ 45%); sau đó giảm dần trong 2 năm tiếp theo: năm 2012 giảm 24 trđ (-1, 3%), năm 2013 giảm 558 trđ (-29,8%).
Với một công ty có quy mô vừa và nhỏ như công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh thì khoản chi trả lãi vay này là khá lớn, công ty kinh doanh chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay từ bên ngoài.
CP khác của công ty không phát sinh thường xuyên ( chi phí thanh lý tài sản cố đinh. chi phí đánh giá lại tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh…) : năm 2009 CP khác là 17,8 trđ và năm 2011 là 3,6 tỷ đồng.
• Xét về tỷ trọng từng hạng mục CP:
Chi phí hoạt động kinh doanh là CP chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng CP của công ty.
Năm 2009 chiếm 85,15% tổng CP, năm 2010 chiếm 89,4%; riêng năm 2011 CP giảm xuống đánh kể, chỉ chiếm 58.06 % tổng CP nguyên nhân là do không chỉ bản thân CP kinh doanh giảm (- 31%) mà còn do CP TC và CP khác tăng lên nhiều (CP TC tăng thêm 45%, CP khác do thanh lý tài sản cố định tăng 3, 6 tỷ đồng) khiến cho tỷ trọng của CP kinh doanh giảm và tỷ trọng
của các CP còn lại tăng lên; đến năm 2012, CP kinh doanh tăng trở lại, trong khi các loại CP còn lại đều giảm khiến cho CP kinh doanh lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CP (chiếm 82.13%); năm 2013 các loại CP đều đồng loạt giảm (CP khác không có) xong tỷ lệ giảm của CP kinh doanh thấp hơn CP TC nên tỷ trọng của CP kinh doanh lại tăng so với năm trước (chiếm 85.04% tổng CP) CP kinh doanh bao gồm: giá vốn HB, CP BH và CP QL DN:
- Trong CP kinh doanh thì giá vốn HB là CP chiếm tỷ trọng cao nhất ( thường trên 75%) riêng năm 2010 và 2012 tỷ trọng của giá vốn HB trong CP kinh doanh lên đến hơn 86% nguyên nhân là do giá cả đầu vào tăng ( thực phẩm, dầu diezzel, gas, điện…)
- CP BH và CP QLDN chiếm tỷ trọng nhỏ trong CP kinh doanh: CP BH thường chiếm 6-11%; CP QLDN chiếm tỷ trọng cao hơn CP BH một chút: 6- 13,5%. Cá biệt năm 2013 Cp QLDN tăng lên khá nhiều, làm tăng tỷ trọng của CP này lên mức 16,65%.
CP TC của công ty chủ yếu là chi phí trả lãi vay và chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng CP toàn công ty: năm 2009 là 14,61%, năm 2010 giảm xuống còn 10,6%, sang năm 2011 tăng trở lại ở mức 14,48% và tiếp tục tăng trong năm 2012 với mức tỷ trọng là 17,87%; đến năm 2013 giảm xuống còn 14, 96%.
CP khác năm 2009 chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( 0,24%) trong tổng CP, năm 2011 chiếm 27,46% (chi phí này khá lớn, đây là chi phí công ty thanh lý 01 tàu du lịch loại nhỏ); các năm còn lại không có chi phí khác.
2.3.2. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố là cách phân loại chi phí thành: CP NVL, CP nhân công, khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác.
Bảng 2.3.4. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh ( 2009-2010)
Chi phí 2009 2010 2011 2012 2013 1.CP NVL 3.553.732 5.893.389 4.109.243 5.530.397 4.397.075 2.CP nhân công 1.078.701 1.570.893 1.427.892 1.408.096 1.294.905 3.CP khấu hao TSCĐ 49.452 503.487 408.684 438.432 336.805 4.CP dịch vụ mua ngoài 2.120.480 3.331.393 2.669.168 2.405.489 2.124.078 5.CP bằng tiền khác 698.500 1.012.369 4.457.465 678.065 609.050 Tổng CP 7.500.865 12.311.53 1 13.072.45 2 10.460.47 9 8.761.913
Bảng 2.3.5 So sánh chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh ( 2009-2013)
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2009/2010 2011/2010 2012/2011 2011/2013
Số tiền Tỷ
lệ % Số tiền Tỷ lệ% Số tiền lệ %Tỷ Số tiền lệ %Tỷ CP NVL 2.339.657 65.8 -1.784.146 -30.3 1.421.154 34.6 -1.133.322 -20,5 CP nhân công 492.192 45.6 -143.001 -9.1 -19.796 -1.4 -113.191 -8,0 CP khấu hao TSCĐ 454.035 918 -94.803 -18.8 29.748 7.3 -101.627 -23,2 CP DV mua ngoài 1.210.913 57.1 -662.225 -19.9 -263.679 -9.9 -281.411 -11,7 CP bằng tiền khác 313.869 44.9 3.445.096 340 -3.779.400 -84.8 -69.015 -10,2 Tổng CP 4.810.666 64.1 760.921 6.2 -2.611.973 -20.0 -1.698.566 -16,2
Thông qua 2 bảng số liệu 2.3.4 và 2.3.5, ta rút ra nhận xét:
Tổng chi phí của công ty tăng liên tục trong 2 năm liền 2010-2011, sau đó giảm dần trong 2 năm tiếp theo 2012-2013. Sự thay đổi của các yếu tố CP thể hiện cụ thể qua các năm như sau:
• Năm 2010: tổng CP tăng 4,8 tỷ đồng (~64,1%) so với năm 2009, trong đó: CP NVL tăng 2,3 tỷ đồng ( ~65,8%), CP nhân công tăng gần 500 trđ ( ~45,6%), CP khấu hao TSCĐ tăng 454 trđ ( ~918%), CP DV mua ngoài tăng 1,2 tỷ đồng (~57,1%), CP bằng tiền khác tăng hơn 300 trđ (~45%). Tất cả yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh năm 2010 đều tăng so với năm 2009 là do trong năm nay công ty chào bán lượng lớn cổ phiếu làm vốn chủ sở hữu tăng lên, công ty mở rộng quy mô kinh doanh cũng như nâng cấp trang thiết bị do đó chi phí của công ty tăng cao, đặc biệt là CP khấu hao TSCĐ.
• Năm 2011: tổng CP tăng lên nhưng không nhiều, chỉ tăng 761 trđ ( ~ 64,1%) so với năm 2009, Tuy nhiêu hầu như tất cả các yếu tố CP đều giảm ngoại trừ CP bằng tiền khác: CP NVL giảm 1,7 tỷ đồng ( -30,3%), CP nhân công giảm ít 143 trđ ( -9,1%), CP khấu hao TSCĐ giảm 94 trđ (~ 18,8%), CP DV mua ngoài giảm 662 trđ (-20%). Trong khi các yếu tố chỉ giảm tương đối thì CP bằng tiền khác tăng đột biến, tăng 3,4 tỷ đồng ( ~340%) khiến cho tổng CP vẫn có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là tình hình kinh doanh không tốt, bị thu lỗ nặng khiến cho công ty phải cắt giảm chi phí, thậm chí là bán tàu để bù đắp thu lỗ cũng như tạo điều kiện để cơ cấu lại hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trong những năm tới, CP bằng tiền khác tăng vọt trong năm 2011 chính là CP thanh lý TSCĐ của công ty ( 01 tàu du lịch loại nhỏ).
• Năm 2012, tổng CP của công ty giảm 2, 6 tỷ đồng ( -20%) so với năm 2011, Trong đó CP NVL tăng 1, 4 tỷ đồng ( 34,6%) do giá thực phẩm, giá gas, đặc biệt là giá dầu diezel tăng cao; chi phí nhân công giảm 19,8 trđ ( -1, 4%) do
dịch vụ mua ngoài giảm 263 trđ ( -9, 9 %); CP khác bằng tiền giảm mạnh nhất, giảm 3, 7 tỷ đồng ( -84,8%), Có thể thấy năm 2012 công ty đã biết phân bổ chi phí một cách hợp lý hơn, tiến hành kinh doanh hiệu quả hơn năm trước. • Năm 2013, tổng CP lại tiếp tục giảm 1,7 tỷ đồng ( -16,2 %) so với năm 2012, trong đó tất cả các chỉ tiêu CP đều giảm: CP NVL giảm 1,2 tỷ đồng ( -20,5%), CP nhân công giảm 113 trđ ( -8%), CP khấu hao TSCĐ giảm 101 trđ ( -23,2%), CP DV mua ngoài giảm 281 trđ( -11,7%) và CP bằng tiền khác giảm 69 trđ (-10,2%), Có thể thấy trong năm 2013 này, tuy tình hình kinh doanh có giảm sút nhưng công ty cũng đã cố gắng cắt giảm CP một cách hợp lý hơn: tìm nguồn cung cấp NVL giá rẻ hơn, cắt giảm công nhân viên, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.
2.4. Phân tích lợi nhuận của công ty ( 2009- 2013)
Để có thể biết được một doanh nghiệp có hiệu quả tốt hay xấu người ta thường nhìn vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đó thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây được coi là chỉ tiêu tài chính tổng hợp nhất để phản ánh hiệu quả hoạt động của một công ty.
Bảng 2.4.1 Tình hình lợi nhuận của công ty CPVT khách thủy Quảng Ninh (2009 – 2013) ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013 1. LNT từ HĐ KD -298.202 -6.439 -1.482.352 -1.203.460 -1.440.514