Bộ Cơ quan ngang Bộ:

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập phần kiến thức chung (quản lý nhà nước) (Trang 29 - 32)

Vị trớ, chức năng của Bộ Cơ quan ngang Bộ:Bộ , cơ quan ngang Bộ là

cơ quan của Chớnh phủ do Quốc hội quyết định phờ chuẩn việc thành lập theo đề nghị của Thủ tướng Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực cụng tỏc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước cỏc địch vụ cụng thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại cỏc doanh nghiệp cú vốn nhà nước theo quy

định của phỏp luật (theo Nghị quyết số 02/2002/NQQH11, ngày 05/8/2002 của Quốc hội, cơ cấu tổ chức Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam gồ 20 Bộ, 06 cơ quan ngang Bộ).

Cơ cấu tổ chức của Bộ:

Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phũng Bộ; Cục, Tổng cục (khụng nhất thiết Bộ nào cũng cú); Cỏc tổ chức sự nghiệp.Trong đú:

+ Vụ được tổ chức để tham mưu giỳp Bộ trưởng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo hướng một vụ được giao nhiều việc, một việc khụng giao cho nhiều vụ.

+ Cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyờn ngành thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Cục thành lập phũng và đơn vị trực thuộc. Cục cú con dấu và tài khoản riờng.

+ Tổng cục được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyờn ngành lớn, phức tạp, khụng phõn cấp cho địa phương, do Bộ trực tiếp phụ trỏch và theohệ thống dọc từ TW đến địa phương trong phạm vi toàn quốc.

Cơ cấu tổ chức

Tổng cục, bao gồm: cơ quan Tổng cục (gồm văn phũng, ban và đơn vị trực thuộc);

Cục ở cấp tỉnh, chi cục (ở cấp huyện nếu cú). Tổng cục cú con dấu và tài khoan riờng

.+ Tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ được thành lập để phục vụ quản lý nhà nước của Bộ hoặc để thực hiện một số dịch vụ cụng; tổ chức sự nghiệp của Bộ khụng cú chức năng quản lý nhà nước.

Chớnh quyền địa phương và cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Vị trớ, vai trũ chớnh quyền địa phương và cơ quan hành chớnh nhà nước ở

địa phương.Nhà nước ta là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, tất cả quyn lực nhà nước thuộc về nhõn dõn; quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.Chớnh quyền địa phương được thành lập đặt dưới sự lónh đạo và phục tựng tuyệt đối chớnh quyền trung ương. Nhiệm vụ, quyờn hạn của chớnh quyờn địaphương dựa trờn cơ sở phỏp luật được phõn cấp để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

Chớnh quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp (cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW; cấp huyện, quõn, thành phố trực thuộc tỉnh; cấp xó, phương, thị trấn) ở mỗi cấp đều cú hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn, trong đú: Hội đồng nhõn dõn là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa

phương, đại diện cho ý chớ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhõn dõn, do nhõn dõn địa phương bầu ra, chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn địa

phương và cơ quan nhà nước cấp trờn.Căn cứ vàoHiến phỏp, Luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấptrờn, Hội đồng nhõn nhõn ra nghị quyết về cỏc biện phỏp bảo đảm thi hành Hiến phỏp và phỏp luật ở địa phương; về kết hoạch phỏt triển kinh tế xóhội và ngõn sỏch; về quốc phũng an ninh ở địa phương; vế cỏc biện phỏpổn định và nõng cao đời sống của nhõn dõn, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trờn giao cho, làm trũn nghĩa vụ đối với đất nước.. Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương của nước ta bao gồm:

UBND ở ba cấp và cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND. UBND ở mỗi cấp do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương,chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật, cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn và Nghị quyết của HĐND. Như vậy, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương của Nhà nước ta được tổ chức vừa tạo thành một hệ thống hành chớnh thống nhất thứ bậc, thống nhất từ TW (Chớnh phủ) đến địa phương, cơ sở (xó , phường) ; vừa gắn bú với nhõn dõn và cơ quan đại biểu của nhõn dõn (HĐND).UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất của bộ mỏy hành chớnh nhà nước từ TW đến cơ sở.Luật Tổ

chức HĐND và UBND năm 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho UBND từng cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xó) từ Điều 82 đến Điều 113

Cơ cấu tổ chức

của UBNDVề tổ chức, UBND do HĐND cựng cấp bầu ra gồm Chủ tịch, Phú Chủ tịch và cỏc ủy viờn. Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND, cũn cỏc thành viờn khỏc khụng nhất thiết phải là đại biểu HĐND. Kết quả bầu cỏc thành viờn UBND phải được Chủ tịch UBND cấp trờn trực tiếp phờ chuẩn; kết quả bầu cử cỏc thành viờn UBND cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chớnh phủ phờ chuẩn. Số lượng thành viờn UBND cỏc cấp gồm: UBND cấp tỉnh c ú từ 9 đến 11 thành viờn (riờng thành phốHà Nội và TP HCM cú khụng quỏ 13 thành viờn)

UBND cấp huyện cú từ 7 đến 9 thành viờn. UBND cấp xó cú từ 3 đến 5 thành viờn.UBND cỏc cấp là cơ quan thẩm quyền chung (thẩm quyền trờn nhiều lĩnh vực)được tổ chức thành hai thiết chế thẩm quyền: thiết chế tập thể UBND và thiết chế người đứng đầu UBND là Chủ tịch UBND.Cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND là cơ quan tham mưu, giỳp UBND cựng cấp thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND cựng cấp và theo quy định của phỏp luật; gúp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành

hoặc lĩnh vực cụng tỏc từ TW đến cơ sở.Cơ quan chuyờn mụn của UBND chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND

cựng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyờn mụn cấp trờn.

Cõu 17 : Hóy nờu những nguyờn tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chớnh Nhà nước?

Nhúm những nguyờn tắc chớnh trị-xó hội

1. Nguyờn tắc éảng lónh đạo trong quản lý hành chớnh nhà nước; 2. Nguyờn tắc nhõn dõn tham gia vào quản lý hành chớnh nhà nước; 3. Nguyờn tắc tập trung dõn chủ;

4. Nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc; 5. Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa;

Nhúm những nguyờn tắc tổ chức kỹ thuật

6. Nguyờn tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lónh thổ; 7. Nguyờn tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng. 8. Phõn định chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 18 : Nờu khỏi niệm cụng chức là gỡ, viờn chức là gỡ ? So sỏnh sự giống nhau, khỏc nhau giữa cụng chức và viờn chức?

Điều 4 Luật CBCC 2008 : Cỏn bộ, cụng chức .

1.Cụng chức là cụng dõn Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp và trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội (sau đõy gọi chung là đơn vị sự nghiệp cụng lập), trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước; đối với cụng chức trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập thỡ lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập phần kiến thức chung (quản lý nhà nước) (Trang 29 - 32)