1. CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI:
2.5.1 Những triển vọng phỏt triển nhượng quyền thương mại ở Việt Nam:
Việt Nam trong những năm gần đây có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ mô hình franchise và đó chính là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệ p Việt Nam áp dụng thành công mô hình này.Những thuận lợi đó có thể kể đến nh :
- Thứ nhất nhợng quyền thơng mại là xu thế toàn cầu. Nó là một phát triển tất yếu và là yêu cầu kinh tế thị trờng. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng hình thức nhợng quyền thơng mại làm đòn bẩy để phát triển thị trờng, nâng cao giá trị cho thơng hiệu của mình và đã đạt đợc một số thành công nhất định. Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) vừa là cơ hội vừa là thách thức với doanh nghiệp trong nớc. Nhợng quyền thơng mại là cách thức tốt nhất giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quảng bá và nâng cao uy tín thơng hiệu, gia tăng
nghĩa với một cơ hội thành công cao hơn, một tiềm năng phát triền xa hơn
- Các mặt hàng truyền thống của Việt Nam là những sản phẩm tiềm năng có thể áp dụng mô hình Franchise. Bởi tên tuổi của những sản phẩm này đã khá nổi tiếng ở thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.Có rất nhiều những sản phẩm truyền thống nh gốm sứ Bát Tràng, lụa tơ tằm, hàng nông sản nổi tiếng nh vải thiều Hng Yên, bởi Năm roi,cà phê Buôn Ma Thuộc đã rất nổi tiếng. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang khai thác các tiềm năng từ các sản phẩm truyền thống nh Trung Nguyên đã xây dựng lên thơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột và Phở 24 phát triển món phở truyền thống của Việt Nam. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, hủ tiếu Nam Vang TyLum đang đợc chủ thơng hiệu nhợng bán thơng hiệu nhằm quảng bá món hủ tiếu nổi tiếng nam bộ. Tháng 7/2002 công ty lụa tơ tằm á Châu - AQ Silk đã bán quyền sử dụng thơng hiệu AQ Silk cho một Việt kiều Mỹ và sẽ là nhà phân phối sản phẩm thủ công mỹ nghệ và tơ lụa của AQ Silk tại bang Michigan. Còn rất nhiều những thơng hiệu truyền thống nổi tiếng cần đợc phát triển và gìn giữ, nhợng quyền thơng mại là cách tốt để phát triển và bảo vệ thơng hiệu truyền thống của Việt Nam.
- Dân số Việt Nam hơn 84 triệu dân với tỷ lệ dân số trẻ dới 30 tuổi chiếm hơn 50% và lực lợng này có mức chi tiêu ngày càng cao. Trong một nghiên cứu mới đây của hàng Việt Nam có chất lợng cao năm 2006 thì những ngời trong độ tuổi tạo ra thu nhập (22-55 tuổi) là những ngời chi tiêu nhiều nhất, chiếm 70,29%. Do thu nhập và mức sống tăng lên nên càng ngày ngời tiêu dùng càng chú trọng đến chất l- ợng sản phẩm, dịch vụ và thơng hiệu cũng tạo nên nhu cầu mua hàng hơn là yếu tố giá cả. Khuynh hớng tiêu dùng cũng đã có sự chuyển dịch từ hình thức truyền thống sang các phơng thức bán hàng hiện đại (Việt Nam đợc AT Kearney xếp hàng thứ 3 về tiềm năng của thị trờng bán lẻ) góp phần cho hoạt động kinh doanh nhợng quyền phát triển.
- Việt Nam có đặc trng là các cửa hàng bán lẻ không bắt buộc phải tập trung vào các khu thơng mại chuyên kinh doanh buôn bán mà có thể xuất hiện ở bất cứ đâu. Điều này khiến franchise giúp thơng hiệu đến bất kì ngõ ngách nào. Các trung tâm
- Ngoài ra các yếu tố vĩ mô nh: nền kinh tế tăng trởng liên tục trong nhiều năm và hiện nay đang trong một giai đoạn cao với tốc độ tăng trởng GDP bình quân trên 8%, (giai đoạn này của Việt Nam đợc ví với Trung Quốc vào năm 2003); tình hình kinh tế ổn định, nhà nớc khuyến khích đầu t, sức mua của thị trờng đợc đánh giá là rất cao trên thế giới, nền chính trị ổn định, môi trờng đầu t an toàn là những
điều kiện cực kì thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhợng quyền.
- Điều kiện thuận lợi cuối cùng có thể kể đến là Việt Nam đã có những quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh nhợng quyền thơng mại. Đây là những cơ sở pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên nhợng quyền, bên nhận quyền và ngời tiêu dùng.
Ngoài những thuận lợi nh đã nêu trên là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công mô hình .Việc áp dụng mô hình franchise còn mang đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nh :
- 95% doanh nghiệp ở Việt Nam ở quy mô nhỏ và vừa, đa số các doanh nghiệp của Việt Nam còn ít vốn, hệ thống ngân hàng, quỹ hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp còn khó khăn so với các nớc t bản khác, nhợng quyền thơng mại chính là một lựa chọn thích họp đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả tốt nhất về sử dụng vốn, phát triển nhanh thị trờng, mở rộng nhanh thị phần.
- Franchise còn khá mới mẻ với Việt Nam nên các doanh nghiệp dễ phát triển và ít cạnh tranh
-Với hình thức kinh doanh nhợng quyền, chủ thơng hiệu có thể tận dụng đợc nguồn lực của bên nhận để mở rộng và phát triển nhanh chóng mà không cần quá nhiều vốn đầu t. Bằng cách liên kết nh vậy, cả bên nhợng và bên nhận quyền kinh doanh đều có lợi và quan trọng hơn nữa là có thể cùng hợp sức cạnh tranh với các công ty lớn trong cùng lĩnh vực hoạt động. Vì thế, đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì franchise là giải pháp hữu hiệu,là công cụ tập hợp nguồn lực từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác để nâng cao sức chiến đấu của mình trong cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm bảo vệ thơng hiệu của mình với các thơng hiệu nổi tiếng nớc ngoài khi mà dự báo cho thấy trong tơng lai không xa khi Việt Nam đã gia nhập
ợng quyền thơng mại sẽ mang lại cho doanh nghiệp một cơ hội lớn. Nhợng quyền thơng mại sẽ giúp các doanh nghiệp xâm nhập một cách gián tiếp vào những thị trờng này với chi phí thấp nhất, đồng thời đây cũng là cách hữu hiệu để bảo vệ nhãn hiệu của doanh nghiệp tại thị trờng nớc ngoài
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cũng mang những nhân tố phù hợp với hoạt động kinh doanh nhợng quyền. Họ năng động, sẵn sàng tiếp thu cái mới và biết tiếp nhận rủi ro luôn phấn đấu tạo dựng sự nghiệp riêng của mình nhng kinh nghiệm và vốn còn ít nên nếu phát triển với nội dung thơng hiệu và hệ thống sẵn có thì sẽ dễ dàng thành công hơn.
- Tâm lý kinh doanh thích làm chủ của ngời Việt Nam trong điều kiện vốn và kinh nghiệm đều có giới hạn thì kinh doanh nhợng quyền là phơng pháp thích hợp nhất
- Nhợng quyền thơng mại còn giúp các doanh nghiệp chia sẻ rủi ro và gánh nặng về quản lý muốn bành trớng thơng hiệu ra nhiều thị trờng đặc biệt là thị tr- ờng nớc ngoài.
- Phát triển franchise không chỉ có lợi cho doanh nghiệp nh thu phí chuyển quyền, nhân rộng thơng hiệu..., mà còn cho cả nền kinh tế vì thông qua đó nhiều sản phẩm của Việt Nam đợc tiêu thụ trong nớc và ở nớc ngoài nhờ những hợp đồng ràng buộc sử dụng nguyên phụ liệu Việt Nam.
2.5.2. Những hạn chế và thỏch thức đối với phỏt triển NQTM của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Cho đến nay, có rất ít công ty trong nớc mua đợc nhợng quyền trực tiếp từ các th- ơng hiệu lớn. KFC hay Pizza Hut đều nhợng quyền lại cho các công ty Singapore hay Malaysia. Lotteria (Hàn Quốc) do chính công ty mẹ đầu t.
Những hạn chế của doanh nghiệp trong nớc cũng là cản trở cho việc phát triển vì giới hạn về năng lực tài chính và kinh nghiệm quản lý trong ngành nhợng quyền thơng mại, mà các công ty trong nớc khó lọt vào “mắt xanh” của những thơng hiệu toàn cầu nh McDonald’s, Starbucks hay KFC. Với mỗi địa điểm kinh doanh McDonald’s đầu t không dới 1 triệu USD, Pizza Hut khoảng nửa triệu USD,
kinh doanh phải trên 20 triệu đồng/ngày mới sinh lãi. Nhng thách thức lớn nhất vẫn là cách thức quản lý, giám sát chất lợng, phong cách phục vụ đúng chuẩn mực của công ty mẹ. McDonald’s cha có mặt tại Việt Nam là do cha tìm đợc đối tác ngang tầm để nhợng quyền. Tơng tự, Lotteria cha nhợng quyền cho bất kỳ doanh nghiệp nào tại Việt Nam dù dự định ban đầu của công ty này là sau khi hoàn tất 30 cửa hàng sẽ bắt đầu nhợng quyền.
Nhợng quyền thơng mại tuy hấp dẫn nhng các doanh nghiệp gặp không ít những khó khăn. Sự xuất hiện rầm rộ của hệ thống Chicken Town (của một doanh nghiệp trong nớc) vào cuối thập niên 1990, để rồi rút lui khỏi thị trờng một cách lặng lẽ nh một ví dụ cho thấy kinh doanh nhợng quyền thơng mại thức ăn nhanh là không dễ.
Tình trạng khan hiếm mặt bằng kinh doanh cũng đang là bài toán khó của các công ty. Các công ty kinh doanh thức ăn nhanh chuyên nghiệp hóa đến mức mỗi công ty đều có một đội ngũ nhân viên chuyên đi tìm kiếm mặt bằng bên cạnh sự hỗ trợ đắc lực của các công ty môi giới địa ốc.
Hiện tại, hệ thống phân phối nội địa ở Việt Nam đang có nguy cơ bị điều khiển bởi các tập đoàn nớc ngoài, khi mà các doanh nghiệp trong nớc thiếu một kế hoạch vững chắc cho việc phát triển ngành bán lẻ nội địa. thực tế cho thấy sự thành công của các công ty đa quốc gia, khi thâm nhập thị trờng Việt Nam bởi họ đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc.
Cỏc doanh doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn rất thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về NQTM . Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa chỳ ý nhiều đến hỡnh thức NQTM. Mặc dự NQTM đó được nhiều doanh nghiệp trờn thế giới thực hiện thành cụng và trong nước cũng đó cú những doanh nghiệp tiờn phong nhưng con số cỏc doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này vẫn cũn rất ớt ỏi. Theo kết quả khảo sỏt 500 thương hiệu nổi tiếng năm 2006 do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối
hợp Cụng ty nghiờn cứu thị trường (AC Nielsen), một cụng ty nghiờn cứu thị trường hàng đầu thế giới thực hiện, cho thấy cú gần 50% thương hiệu nổi
Nam đang chọn phỏt triển kinh doanh theo hướng phỏt triển chuỗi bỏn lẻ do mỡnh sở hữu hoặc hệ thống đại lý phõn phối. Những cỏch thức truyền thống đú rừ ràng cú những lợi thế nhưng cũng khụng phải là con đường duy nhất cho phỏt triển doanh nghiệp. Cú lẽ sự thiếu hiểu biết về NQTM đó gúp phần cản trở xu hướng này phỏt triển. Bờn cạnh đú, ngoài việc cú thương hiệu nổi tiếng cỏc doanh nghiệp cũng cần cú cỏc bớ quyết, mụ hỡnh kinh doanh thành cụng mới cú thờm sức mạnh để phỏt triển NQTM. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn cú nhiều hạn chế theo luật định đối với vấn đề chi phớ cho cỏc hoạt động quảng cỏo, truyền thụng … do đú khả năng phỏt triển cũng bị giới hạn theo. Mặt khỏc, tớnh khả thi của luật phỏp Việt Nam trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại vẫn cũn nhiều nghi ngại cho cỏc doanh nhõn. Vỡ vậy, đối với việc tiến hành NQTM doanh nghiệp rất dố dặt vỡ sợ phải đối mặt với những tranh chấp thương mại với đối tỏc về cỏc quyền sở hữu trớ tuệ, bớ mật kinh doanh
đó chuyển giao sau khi hợp đồng hết hạn.
Khả năng tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn yếu vỡ vậy việc cú một khoản vay hỗ trợ cho cỏc đối tỏc mua NQTM, hoặc đầu tư cỏc địa điểm thuận lợi cho đối tỏc thuờ khi mua nhượng quyền đều cũn bị hạn chế. Cỏc định chế tài chớnh vẫn phải dựa vào thực lực của người vay tiền và tớnh khả thi của dự ỏn cũn việc bảo lónh cho dự ỏn NQTM hiện chưa được doanh nghiệp nào của Việt Nam thực hiện.
Mặt khỏc, theo ý kiến của Giỏm đốc dự ỏn của VietFranchise, hiện nay nhiều cụng ty thực hiện việc mua bỏn NQTM tại Việt Nam nhưng chưa tiến hành đăng ký hoạt động nhượng quyền theo quy định của luật phỏp. Đõy là một thực trạng và cũng đồng thời là kẽ hở của luật phỏt và cũng ẩn chưa nhiều bất ổn cho cỏc doanh nghiệp khi vi phạm luật.
Tớnh chuyờn nghiệp trong kinh doanh chưa cao. Khả năng ứng dụng cụng nghệ quản lý trong hoạt động kinh doanh và cỏc tớnh chất chuyờn nghiệp cũn yếu. Việc
thống nhất trong hệ thống, bản UFO chưa được hoàn thiện. Khả năng kiểm soỏt tốt tớnh đồng bộ của hệ thống là điều mà cỏc doanh nghiệp luụn cảm thấy khú khăn .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Để thành cụng trong kinh doanh, khụng phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đạt được một cỏch dễ dàng, điều này càng trở nờn khú khăn hơn với cỏc doanh nghiệp khởi sự kinh doanh. Nhận thức được điều này cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nghĩ tới cỏch làm mới và
thương hiệu:
Hoàn thiện hệ thống phỏp luật: Để cú một sõn chơi lành mạnh cho cỏc thành viờn khi tham gia nhượng quyền kinh doanh, chỳng ta phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật, nhất là cỏc văn bản quy định cũng như cỏc hướng dẫn thực hiện cỏc thủ tục kớ kết nhượng quyền kinh doanh. Cỏc văn bản phải quy định rừ cỏc điều khoản cũng như vai trũ, quyền lợi và nghĩa vụ cỏc bờn tham gia. Cú làm được điều này thỡ cỏc doanh nghiệp mới mạnh dạng tham gia vào thị trường franchise. Đồng thời cần quy định rừ giữa hợp đồng franchise hay đơn thuần là hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng chuyển giao cụng nghệ hay hợp đồng thương mại… Vỡ thực tế đó khụng ớt sự nhầm lẫn giữa hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với hợp đồng nhượng quyền kinh doanh.
Nõng cao nhận thức và vai trũ của cỏc bờn tham gia nhượng quyền: Cỏc doanh nghệp khi tham gia nhượng quyền cần kinh doanh cần phải ý thức được trỏch nhiệm cũng như quyền lợi của mỡnh vỡ mục tiờu chung đú là kinh doanh thành cụng đụi bờn cựng cú lợi. Cỏc doanh nghiệp bờn nhượng quyền cần cú sự phối hợp chặt chẽ với bờn nhận quyền thụng qua việc hỗ trợ và giỳp đỡ về mọi hoạt động kinh doanh như: cỏch quản lý, đào tạo, trưng bày…nhằm mục đớch khụng xảy ra vi phạm nhằm giỳp bờn nhận quyền cú thể kinh doanh thành cụng.
Ngược lại, cỏc doanh nghiệp nhận quyền phải tuõn thủ cỏc quy định đó đó đặt ra của bờn nhượng quyền như: Đảm bảo chất lượng sản phẩm( cú thể nhập nguyờn liệu từ doanh nghiệp chủ thương hiệu), phương thức kinh doanh, đặc biệt đảm bảo tớnh bảo mật về cụng thức chế biến…Cú như thế mới tạo ra sự đồng bộ trong cỏc mụ hỡnh nhượng quyền với thương hiệu gốc.
Chỳ trọng đến cụng tỏc đăng ký và bảo hộ nhón hiệu, hợp đồng chuyển nhượng: Để trỏnh hiện trạng cỏc quyền lợi của cỏc bờn khi tham gia nhượng quyền cú thể bị xõm hại, tỡnh trạng hàng giả hàng nhỏi rất khú kiểm soỏt thỡ bản than cỏc doanh nghiệp khi tham gioa chuyển nhượng phải hết sức chỳ ý đến việc đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng húa cũng như tớnh phỏp ký của hợp đồng. Bất kỳ một thương hiệu
Nõng cao năng lực quản lý: Cần trao dồi, học hỏi nõng cao trỡnh độ quản lý, làm việc một cỏch nghiờm tỳc để tớch lũy kinh nghiệm. Đồng thời tổ chức những buổi hội thảo nhằm tập hợp để lấy ý kiến của cỏc thành viờn doanh nghiệp để làm ra cỏch làm mới hiệu quả hơn, bởi chỉ cú những người đang trực tiếp làm mới cú cỏi nhỡn đỳng đắn nhất và giải phỏp tối ưu nhất.
TÀI LIấU THAM KHẢO
1. Franchise – Bớ quyết thành cụng _ Tỏc giả Lý Quý Trung 2. www.trungngu y en.com.vn
3. www.pho24.co m .vn 4. www.kinhdo.co m .vn
5. Luật Thương mại số 36/2005/QH11