Tình hình sử dụng vốn của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Sài Gòn Hạ Long (Trang 50)

Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh và sự biến động:

Đối với doanh nghiệp du lịch, vấn đề huy động vốn là một vấn đề rất quan trọng, đă ̣c biê ̣t đối với mô ̣t khách sa ̣n nằm trên vi ̣nh Ha ̣ Long – Di sản thiên nhiên thế giới - đảm bảo được nguồn vốn là đảm bảo được khả năng đầu tư cơ sở ha ̣ tầng tốt hơn thế nữa nó còn đảm bảo được khả năng ca ̣nh tranh với các doanh nghiê ̣p cùng ngành, đến uy tín của doanh nghiệp vì thế nó tạo ra ưu thế cho doanh nghiệp trong việc thu hút khách và thương hiê ̣u của mình.

Như ta đã biết đặc điểm riêng có của ngành kinh doanh khách sa ̣n là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức kinh doanh theo kiểu dự án, do vậy nhu cầu về vốn dài hạn là rất lớn . Mặt khác không thể doanh nghiệp nào cũng cũng có thể đảm bảo

được nguồn vốn kinh doanh cho các công trình xây khách sa ̣n và các công trình lien quan khác của mình bằng nguồn vốn tự có , thêm vào đó là chi phí sử dụng vốn tự có thường lớn hơn là vốn vay, vì vậy việc huy động vốn phù hợp với công ty của mình từ các nguồn vốn khác nhau là một đầu tư tất yếu, đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải có cái nhìn đúng đắn

Công ty cổ phần du li ̣ch khách sa ̣n Sài Gòn Ha ̣ Long cũng nằm trong tình trạng chung của các công ty kinh doanh khách sa ̣n khác ta ̣i Việt Nam , Đặc biệt là khi huy đô ̣ng vốn được rồi lam sao cho đ ồng vốn sinh sôi nảy nở tạo cảm giác an toàn cho các nhà đầu tư. Nên tài chính luôn là bài toán đặt ra cho các nhà quản trị kế toán của công ty

Vốn chủ sở hữu

Tỉ suất tự tài trợ =  x 100%

Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của

doanh nghiệp càng lớn bởi vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện có đầu tư bằng số vốn của mình và vay dài hạn . Năm 2007 tỉ suất tài trợ là 80,6%, năm 2008 là 81,21%. Điều này chứng tỏ công ty đã ta ̣o uy tín rất tốt cho các nhà đầu tư nên mức đô ̣ đô ̣c lâ ̣p về mă ̣t tài chính rất cao. Năm sau cao hơn năm trước.

Qua bảng bên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn vì thế doanh nghiê ̣p có thể hoàn toàn yên tâm trong các chính sách phát triển của mình . Để biết rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của công ty biến động như thế nào, ta tiến hành xem xét sự tăng giảm của từng loại nguồn vốn.

Bảng 2.1. Nguồn hình thành vốn của công ty

Nguồn vốn Năm Năm

2007 2008

A. Nợ phải trả 26,586,547,114 25,867,606,543

I. Nợ ngắn hạn 7,376,087,994 7,100,971,234

1. Vay ngắn hạn

2. Phải trả cho khách hàng 3,165,062,277 2,884,149,513 3. Người mua trả tiền trước 96,009,396 138,176,549 4. Thuế và các khoản phải nộp

cho nhà nước 1,789,989,986 1,026,692,347

5. Phải trả cho người lao động 1,965,924,625 2,549,461,619

6. Phải trả khác 359,101,710 502,491,206 II. Nợ dài hạn 19,210,459,120 18,766,635,309 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn 19,210,459,120 18,766,635,309 III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu 110,499,707,846 111,848,352,544

1. Nguồn vốn kinh doanh 100,000,000,000 100,000,000,000 2. Chênh lệch tỷ giá

3. Quỹ 1,124,840,433 1,948,091,274

4. Lãi chưa sử dụng 9,374,867,413 9,900,261,270 5. Nguồn kinh phí

Tổng cộng nguồn vốn 137,086,254,960 137,715,959,087

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007-2008) Nhâ ̣n xét:

Nợ phải trả của công ty năm 2008 giảm đi 719 triê ̣u đồng như vâ ̣y mă ̣c dù công ty không ngừng tăng lên về doanh thu nhưng la ̣i giảm đi nợ phải trả chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là rất tốt . Tuy nhiên tùy theo tình hình để đảm bảo hiệu quả sử dụ ng vốn của công ty tốt hơn nên tính toán tỉ lê ̣ chiếm du ̣ng vốn sao cho phù hợp.

Hê ̣ số nợ = Tổng số nợ : Tổng số vốn của công ty = 18,78% (Năm 2008) Điều này chứng khả năng tài chính của công ty là rất tốt , có uy tín đối v ới các bạn hàng.

Cơ cấu vốn cố định :

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn cố đi ̣nh năm 2008

Đầu năm Cuối năm Cuối năm so

Chỉ tiêu 2008 2008 đầu năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ

trọng Số tiền Tỉ trọng

đồng % đồng % đồng %

A.Tài sản CĐ và ĐTdàihạn 108,761,583,678 79.33 104,243,993,244 75.69 (3.64) 0.96 I.Tài sản cố định 102,486,014,396 74.76 98,369,304,885 71.43 -3.33 0.96 II.Đầu tư tài chính 5,535,976,304 4 3,678,159,628 2.67 -1.33 0.66 III.Chi phí XDCB dở dang 739,592,978 0.57 2,196,528,731 1.59 1.02 297 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008)

Qua bảng phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy, tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối kỳ giảm đi so với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn tương đối , tuy nhiên chi phí xây dựng cơ bản dở dang lại tăng ở cuối kỳ (297%)chứng tỏ công ty đang có sự đầu tư mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh. Điều này là thuận lợi nếu công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài sản cố định. Ngược lại, hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm bởi vì tài sản cố định lưu chuyển chậm,

Nguồn vốn cố định :

Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh; bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay-nợ dài hạn, trung hạn (trừ vay –nợ quá hạn).

Qua bảng trên ta thấy: Nguồn tài trợ thường xuyên<tài sản cố định và đầu tư dài hạn cả đầu kỳ và cuối kỳ , như vậy nguồn vốn của doanh nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản nên công ty đã đầu tư thêm vào tài sản cố đi ̣nh , do vậy công ty cần có biện pháp sử du ̣ng vốn sao cho hợp lý bởi khi đầu tư vào tài sản cố đi ̣nh sẽ khó linh hoạt trong việc huy động vốn nếu cần . Mặt khác qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch đầu kỳ và cuối kỳ của nguồn tài trợ thường xuyên giảm dần , chứng tỏ công ty đang kinh doanh có hiê ̣u quả và đang mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu vốn lưu động :

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lưu đô ̣ng năm 2008

Chỉ tiêu

Đầu năm 2008 Cuối năm 2008 Chênh lệch Số tiền

% Số tiền

% Số tiền %

đồng đồng đồng

A.Tài sản lưu động 28,324,671,286 20.66 33,471,965,843 24.31 5,147,294,557 3.64 I.Tiền 3,370,378,422 2.46 2,885,181,731 2.10 (485,196,691) -0.36 II.Các khoản phải thu 2,925,717,419 2.13 4,586,100,728 3.33 1,660,383,309 1.20 III.Hàng tồn kho 1,290,385,424 0.94 1,265,053,236 0.92 (25,332,188) 0.02 IV.Tài sản lưu động khác 20,738,190,021 15.13 24,735,630,148 17.96 3,997,440,127 2.83

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008) Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tài sản lưu động tăng cuối kỳ so với đầu kỳ là 5,147,294,557 đồng tức là 3,64%; Trong đó là các khoản phải thu tăng 1,660,383,309.đồng, . Như vậy doanh nghiệp cần tăng cường khả năng thu nợ của khách hàng Tỷ lệ tài sản lưu động so với tổng tài sản từ 20,66% lên 24,31% tuy niên mức tăng này chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng tăng cao

Cơ cấu vốn theo nguồn: a. Vốn tự bổ sung

Đây là vốn doanh nghiệp có được nhờ làm ăn có hiệu quả , nó được lấy từ sau thuế, về nguyên tắc phải chia la ̣i cho các cổ đông sau khi năm tài chính kết

thúc tuy nhiên do tình hình kinh doanh của công ty nên các cổ đông không chia hết lợi nhuâ ̣n mà tiếp tu ̣c bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh . Điều này chứng tỏ công ty đã ta ̣o được uy tín cho các nhà đầu tư . Đây chính tỏ nó là kết quả củ a những lỗ lực, cố gắng của toàn công ty . Qua biểu dưới vốn tự bổ sung tăng đều hàng năm, năm sau cao hơn năm trước mă ̣c dù vốn chủ sở hữu không tăng. Đây là dấu hiệu làm ăn có hiệu quả, ngày càng làm tăng thêm vốn tự bổ sung.

Bảng 2.4: Vốn tự bổ sung từ 2007-2009

Ch

ỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản cố đi ̣nh 137,086,254,960 137,715,959,087 138,319,914 ,350 Quỹ dự phòng tài chính 1,023,399,079 1,492,142,451 1,987,155,5 14 Quỹ đầu tư phát triển 55,133,695 356,801,528 356,801,528

(Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009)

b.Tín dụng dài hạn :

Trong kinh doanh mỗi khi thiếu vốn, doanh nghiệp huy động với chi phí thấp nhất. Vay dài hạn là một giải pháp tốt huy động để đáp ứng nhu cầu về vốn. Nguồn vay dài hạn là một trong những thành phần của nguồn vốn thường xuyên, đây là một nguồn cực kỳ quan trọng, nó tài trợ cho các tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và hơn thế nữa nó còn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp. Đa số tài trợ cho tài sản cố định vì nó có thể bảo toàn được vốn. Tuy nhiên chi phí sử dụng vốn khá cao, bởi vây để cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định và phát triển vững chắc đòi hỏi các nhà quản trị phải có chính sách huy động hợp

lý, tránh ứ đọng vốn, sử dụng vốn sai mục đích làm thất thoát vốn. Hình thức vốn này có thể huy động bằng phát hành trái phiếu, vay tín dụng ngân hàng...

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu vay dài hạn của công ty năm 2006-2009

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007 Năm 2008 Năm 2009 Vay dài hạn 5,245,136,895 9,987,2 56,354 7,526,3 95,241 10,964, 092,711 Nợ dài hạn 6,781,815,239 9,223,2 02,766 11,240, 240,068 8,254,6 24,513 Tổng nợ dài hạn 12,026,952,134 19,210, 459,120 18,766, 635,309 19,218, 717,224

(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2006 đến 2009) Mă ̣c dù kinh doanh có lãi nhưng hàng năm công ty vẫn luôn có những khoản vay tương đối lớn chứng tỏ công ty luôn luôn tìm cách nâng cấp, sửa chữa hay mua mới tài sản để có thể phu ̣c vu ̣ tốt hơn

c. Nợ tích luỹ:

Nợ tích luỹ là các khoản nợ của doanh nghiệp đối với cán bộ công nhân viên, ngân sách Nhà Nước, các khoản phải trả nội bộ và các khoản phải trả và phải nộp khác.

2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh:

Qua Bảng ta nhận thấy doanh thu của công ty tăng đều hàng năm tức là có sự ổn đi ̣nh trong kinh doanh, khối lượng khách hàng tương đối ổn đi ̣nh mă ̣c dù nền kinh tế thế giới thời kỳ này đang khủng hoảng thêm vào đó là di ̣ch cúm gia cầm. Tuy nhiên ta nhâ ̣n thấy năm 2006 doanh thu là 44.057.804.000 đồng lợi nhuâ ̣n sau thuế là 7.250.400.000 đồng tiếp tu ̣c xem xét năm 2007 doanh thu là 51.640.632.791 đồng lợi nhuâ ̣n sau thuế là 9.374.867.413 đồng năm 2008 doanh thu là 55.408.419.194 đồng lợi nhuâ ̣n sau thuế là 9.900.261.270 đồng. Vâ ̣y khả năng sinh lợi từ doanh thu ngày càng kém đi suy rô ̣ng ra là khả năng sử du ̣ng vốn

đã không còn hiê ̣u quả.

Bảng 2.6. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TƢ̀ 2006 - 2009

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 44.057.804.000 51.640.632.791 55.408.419.194 45.538.853.565 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 139.253.063 122.801.377 112.348.837 75.354.202 3

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp di ̣ch vụ(3=1-2)

43.918.551.282 51.517.831.414 55.296.070.357 45.463.499.363 4 Giá vốn hàng bán 32.125.454.051 36.683.042.382 39.998.790.985 34.213.379.666 5

Lơ ̣i nhuâ ̣n gô ̣p về bán hàng và cung cấp di ̣ch vu ̣(5=3-4)

11.793.097.231 14.834.789.032 15.297.279.372 11.250.119.697

6 Doanh thu hoa ̣t

đô ̣ng tài chính 1.678.547.620 1.835.803.363 2.936.526.830 3.238.063.508 7 Chi phí quản lý

doanh nghiê ̣p 3.414.397.222 3.667.194.308 4.548.916.526 2.758.199.062

8

Lơ ̣i nhuâ ̣n thuần từ hoạt động kinh doanh

10.057.347.629 13.003.398.087 13.684.889.676 11.729.984.143

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty 2006-2009) Ta xét chi phí trong 2 năm là 2007 và 2008:

Năm 2008 doanh thu của công ty tăng 107% so với năm 2007 tuy nhiên khi xét đến chi phí quản lý doanh nghiệp thì năm 2008 tăng lên 124% s với năm

2007. Vậy cần phải xem xét la ̣i chi phí quản lý doanh vì nó sẽ ảnh hưởng đến hiê ̣u quả sử dụng vốn của công ty.

2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần du li ̣ch khác sạn Sài Gòn Hạ Long :

2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng tổng vốn :

Nhìn vào bảng 7 ta thấy:

Mă ̣c dù tổng vốn kinh doanh năm 2009 là lớn nhấ t tuy nhiên hiê ̣u suất sử dụng vốn chỉ là 0.33( Mô ̣t đồng vốn bỏ vào kinh doanh trong kỳ ta ̣o ra được 0.33 đồng doanh thu thuần ) giảm 0.07 so với năm 2008 và 0.05 so với năm 2007. Tương tự với mức sinh lời năm 2009 là 0.085 ( Mô ̣t đồng vốn kinh doanh trong kỳ bỏ ra thu được 0.085 đồng lợi nhuâ ̣n trước thuế ) giảm 0.014 so với năm 2008

10 Chi phí khác 3.605.229 1.423.500.000

11 Lơ ̣i nhuâ ̣n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khác(11=9-10) 12.652.371 17.251.104 65.473.200.

12

Tổng lơ ̣i nhuâ ̣n kế toán trước

thuế(12=8+11)

10.070.000.000 13.020.649.191 13.750.362.876 10.812.720.008

13

Thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p phải nô ̣p

2.819.600.000 3.645.781.778 3.850.101.606 2.703.180.002

14

Chi phí thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p hoãn lại

và .0007 so với năm 2007. Vâ ̣y hiê ̣u quả sử du ̣ng vốn của công ty đã giảm dần theo các năm mă ̣c dù doanh thu và tổng vốn kinh doanh vẫn có sự tăng trưởng.

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn

(Báo cáo tài chính 2006-2009)

2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định :

Biểu 2.8: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu Đơn vi ̣

tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Doanh thu đồng 51.640.632.791 55.408.419.194 45.538.853.565 2. Lợi nhuâ ̣n sau thuế đồng 9.374.867.413 9.900.261.270 8.109.540.006 3. Vốn cố định bình quân đồng 110.646.924.410 106.502.788.461 103.103.070.199

4. Hiệu suất sử du ̣ng vốn 0.46 0.52 0.44

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng vốn kinh

doanh đồng 132,045,162,395 137.086.254.960 137.715.959.087 138.319.914.350 1. Vốn kinhdoanh bình quân đồng 134.565.708.677 137.401.107.023 138.017.936.718 2. Doanh thu thuần đồng 51,517,831,414 55,296,070,357 45.463.499.363

3. Lợi nhuâ ̣n

thuần đồng 13.003.398.087 13.684.889.676 11.729.984.143

4. Hiệu suất sử

dụng vốn(2/1) 0.38 0.40 0.33

5. Mức sinh lời vốn kinh doanh(3/1)

cố đi ̣nh(1/3)

5. Tỷ suất lợi nhuận vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cố đi ̣nh(2/3) 0.08 0.09 0.07

(Báo cáo tài chính 2007-2009)

Ta thấy năm 2007 hiê ̣u suất sử du ̣ng vốn cố đi ̣nh là 0.46 (Mô ̣t đồng vốn cố đi ̣nh trong kỳ bỏ ra thu được 0.46 đông doanh thu) sang năm 2008 hiê ̣u suất sử dụng vốn cố định là 0.52 và năm 2009 là 0.44. Như vâ ̣y chứng tỏ hiê ̣u quả sử dụng vốn cố định của công ty là không đều, tăng giảm thất thường qua các năm.

Tương tự như vâ ̣y đối với tỷ suất lợi nhuâ ̣n vốn cố đi ̣nh cũng không đều qua các năm.

Qua hai chỉ tiêu là hiê ̣u suất sử du ̣ng vốn cố đi ̣nh và tỷ suất lợi nhuâ ̣n vốn cố đi ̣nh ta nhâ ̣n thấy hiê ̣u quả sử du ̣ng vốn của doanh nghiê ̣p b ị giảm dần . Cần đánh giá tổng thể nguyên nhân để có biê ̣n pháp khắc phu ̣c ki ̣p thời.

2.2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động:

Vốn lưu động là bộ phận thứ hai có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lưu động(TSLĐ) được sử dụng vào quá trình sản xuất.

Tài sản lưu động khác với Tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. Tài sản lưu động không tham gia nhiều lần như tài sản cố định, mà chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất, và do đó toàn bộ giá trị của nó chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Tính chất này làm cho việc tính giá thành được thuận tiện, đưa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cần phải trích khấu từng phần. Do đặc điểm của ngành xây dựng, tài sản lưu động sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tới 70% giá thành công trình. Hơn nữa, tài sản

lưu động phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khắc nhau, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu thường xuyên liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy sử dụng hiệu quả có ý nghĩa quan trọng, tránh gây chiếm dụng vốn lẫn nhau dây dưa trong thanh toán, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Sài Gòn Hạ Long (Trang 50)