Phương pháp cố định dây la

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 26 (Trang 26 - 30)

Đối với các tàu không có thiết bị móc kéo đặc biệt, thông thường có thể áp dụng các phương pháp sau đây, pháp sau đây,

1) Buộc trên cọc bích

Buộc trên hai cặp cọc bích liên tục, có thể quấn hình số 8 tên cặp cọc thứ nhất rồi sau đó quấn tiếp hình số § trên cặp cọc số hai, Có thể dùng dây đôi, quấn trên các cọc bích đối

xứng hai bên boong tàu. ;

2) Quấn chung quanh các kiến trúc, miệng quây hầm hàng, bệ đỡ trang thiết bị.. trên tàu như

hình 26.32.

a) Khi quấn xích hoặc cáp chung quanh những nơi như nói trên, không được cố định ở một chỗ nào cả mà phẩi quấn sao cho lực kéo phần bố đều trên các vật thể đó.

bì Ở những chỗ quấn vòng quanh phải đệm bằng gỗ để để phòng ma sát đứt dây hoặc làm hồng chỗ quấn. hồng chỗ quấn.

,e) Để buộc đầu cuối cùng của cáp hoặc xích phải dùng móc (nếu dùng xích) hoặc buộc dây bốt, sau đó nối với dây mổi để dễ dàng đưa lên tời, khi cẩn có thể. thu ngắn hoặc xông dài bốt, sau đó nối với dây mổi để dễ dàng đưa lên tời, khi cẩn có thể. thu ngắn hoặc xông dài

đây lại. :

3) Buộc vào dây xích neo phía mũi tàu

. Dùng xích neo của tàu bị lai để làm một phần dây lai là một phương pháp lai kéo hiệu quả trên biển, dây lai đễ đàng thu ngắn hoặc xông dài. Nếu sóng gió cấp 5 thì nên dùng khoảng 1~2 đường xích neo, sóng gió trên cấp 5 thì xông 2~3 đường xích neo. Đồng thời, từ phía :phải hoặc trái mũi tàu tăng cường thêm một dây cáp, như hình 26.33, dây này có tác dụng phối hợp chịu lực với dây xích neo, làm cho lực kéo không tác dụng toàn bộ lên trên máy tời. Ngoài ra lúc khẩn cấp có thể kéo chỗ nối dây lai để tháo nhanh dây xích.

SỐ TAY HÀNG HẢI 88

xịch chặn dây cấp „) =7 vách xích hoặc /

hẩm hàng dãy cấp dây cấp dây cáp gia cường

Hình 26.32 Hình 26.33

26.2.10 Tính toán tổng lực cắn của tàu bị lai khi lai đắt trên biển

Khi lai đắt trên biển, tổng lực cẩn của tàu bị lai có thể tính bằng công thức sau đây:

RE=R¿ +R¿„ + Rụ + Ry + Rạ + Rc+ ARi+ AR¿ Trong đó,

1. Lực cẩn ma sát,

Rr=0,174AV"®# x 9,8(N)

V - tốc độ lai kéo (m/s)

A - diện tích ngập nước = (1,76d+CvB)L (m?), trong đó, d~— mớn nước trung bình (m)

C¿ — hệ số đầy thể tích

L— chiểu dài tàu (m)

B - chiều rộng lớn nhất 2. Lực cần sóng xô, 2. Lực cần sóng xô, 2 Rw=C x9,8(N) Trong đó, D- lượng rẽ nước (kg) C~- hệ số, tàu khách 035 tàu h>ng, khách 0,40 tàuhàn — 0/50 3. Lực cẩn sóng biển, Rụu = (R+R„)[1+4(H - 0,8)] x 20% Trong đó, :

H~ chiễu cao của sóng biển (m) 4. Lực cẩn chân vịt, 4. Lực cẩn chân vịt,

Rạ(kg) = đường kính chân vịt(ft) x tốc độ kéo (kn) x 1,43 x 0,45

Ghỉ chú: công thức kinh nghiệm trên thích hợp cho tầu một chân vịt cố định.

5. Lực cản không khí,

Rạ= C,AV?x9,8(N)

Trong đó,

A - Diện tích chiếu trên mặt cắt ngang của phân nổi trên mặt nước của tàu , có

thể lấy bằng bình phương chiểu rộng của tàu (m”)

V _ Tốc độ tương đối (m/s)

C; - Hệ số, tàu hàng lấy hệ số chừng 0,075 6. _ Lực cản dòng xoáy, 6. _ Lực cản dòng xoáy,

R,= C.Œ: + Ry)

Trong đó,

C. - Hệ số, tàu chân vịt đơn lấy Cạ = 0,05 ~ 0,07 Chân vịtđôi C¿= 0,2

7. Lực cẩn gia tăng do hà bám đáy,

ARi= Z(RaR¿)

Trong đó,

é - Hệ số gia tăng lực cẩn,

Tàu ra ụ trong vòng 3 tháng - không ảnh hưởng Tàu ra ụ sau 3 tháng - mỗi tháng tăng 3%

Tầu ra ụ sau 6 tháng - mỗi tháng tăng 6%

§. Lựccản khác AR¿

Chẳng hạn sóng đo chân vịt tàu lai gây nên lực cần tàu bị lai, lực cần đây lai..., có thể xem xét thêm tuỳ trường hợp cụ thể.

26.2.11 Cường độ, độ dài dây lai, tốc độ lai dắt 1. Cường độ dây lai 1. Cường độ dây lai

Cường độ dây lai quyết định bởi công suất tàu lai, tốc độ lai, lượng chiếm nước tàu bị lai và tuỳ thuộc chất liệu dây lai. Khi lai đắt đường đài trên biển thường dùng dây cáp mễn cường tuỳ thuộc chất liệu dây lai. Khi lai đắt đường đài trên biển thường dùng dây cáp mễn cường độ lớn kết nối với đây xích neo tàu bị lai, lợi dụng khối lượng của xích neo hình thành độ võng, tạo sự đàn hổi của dây lai. Xích neo còn có tác dụng giảm ma sát cho lỗ dây khi phải bắt dây lai qua lỗ dây, và nhờ xích neo làm giảm chao đảo của mũi tàu.

Theo tính toán, tải trọng an toàn của đây lai bằng tổng lực cản của tàu bị lai cộng với một nữa trọng lượng của đây lai, đồng thời không vượt quá 1⁄6 lực kéo đứt của dây lai. Công thức

tính như sau, I cc (Z ƒ ? SỐ TAY HÀNG HÃI 90

Trong đó,

K - Hệ số

C - Chu vi của dây lai

Tạ - Tổng ứng lực của dây lai (9,8N)

?? - Hệ số cường độ của dây lai

Bản dưới đây cho kích thuốc cáp lai kéo cho các loại tàu khác nhau

Trọng tải của tàu Chiêu dài xích neo Đường kinh dây cáp Trên 10.000 tấn 2~3 đường xích neo | Ø 40~48§mm 5000~1000 tấn 1~2 đường xíchneo | Ø40mm

2000-5000 tấn dây thừng Ø 80mm Dây cáp Ø 36mm hoặc

2. Chiều dài và độ võng dây cáp lai kéo

Độ dài của dây lai kéo được quyết định tuỳ thuộc ở độ sâu, trọng tải tàu bị lai, tốc độ lai

kéo, tình hình mặt biển và loại đây cáp được sử dụng. Trọng tải tàu bị lai càng lớn, tốc độ lai

kéo càng lớn, tình hình mặt biển càng xấu thì dây lai càng dài. Nói chung khi lai đắt trên

biển, độ dài của dây lai khoảng 200 ~ 400 mét.

Chọn chiều dài dây lai kéo có thể sử dụng công thức kinh nghiệm sau đây, sau đó tăng giảm tuỳ tình hình thực tế,

5 =K(L + L2)

Trong đó, S- Chiểu dài dây lai L¡ - Chiểu đài tàu lai L¿ - Chiểu dài tàu bị lai

K- Hệ số bằng 1,5~2,0

Hinh 26.34

Độ võng được đo bằng độ chìm sâu nhất của đây lai tính từ đường thẳng nối hai điểm kéo, xem hình 26.34. Độ võng thích hợp có tác dụng đàn hổi cho dây lai, để phòng dây lai chịu xem hình 26.34. Độ võng thích hợp có tác dụng đàn hổi cho dây lai, để phòng dây lai chịu trương lực đột ngột trong sóng gió. Tuy nhiên, nếu độ võng quá sâu có thể khiến cho đây lai

chạm đáy biển làm tăng ma sát hoặc mài mòn, đứt đây lai.

Độ võng thường lấy chiều cao chừng 8~12 mét, khi lai kéo trên biển sâu giữ cho độ võng chừng 6% của chiều dài dây lai. Dưới đây là công thức tính toán độ võng của dây lai:

R

D= — (sec Ø0-I )

Trong đó,

D- Chiểu cao nhất của đây lai (tính từ hai điểm kéo) (m) R - Lực cần của phương tiện bị lai (9,8 N)

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 26 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)