TIẾN TRÌNH BAØI HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 8 (Trang 142 - 146)

1/ Kiểm tra bài cũ

Trong các bất phương trình sau đây, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn :

a/ 2x + 3 < 9 b/ -4x > 2x + 5 c/ 2x + 3y + 4 > 0 d/ 5x - 10 < 0

→ Sau đó dẫn vào bài mới 2/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- Từ kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS thử định nghĩa. Sau đó GV chính xác hóa định nghĩa → HS có thể nhắc lại.

- GV : yêu cầu HS thực hiện ?1 để củng cố, có thể yêu cầu giải thích vì sao ?

- Cho ví dụ : tìm nghiệm phương trình sau : x + 3 = 0

- GV : Muốn tìm nghiệm phương trình bậc nhất ta phải làm gì ?

- Tương tự muốn tìm nghiệm bất phương trình một ẩn ta phải làm gì ?

→ GV giới thiệu qui tắc chuyển vế từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

→ Cho HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

- GV : Hướng dẫn giải bpt

- HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và giải ?2

- GV giới thiệu quy tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, với số âm.

- Cho HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

- GV và HS giải → cho HS phân biệt sự

1/ Định nghĩa (SGK/43)

?1 b) và d) không phải là bdt bậc nhất một ẩn

2/ Hai quy tắc biến đổi bpt

a/ Quy tắc chuyển vế VD : giải bpt sau : x - 5 < 18 ⇔x < 18 + 5 ⇔x < 23 Vậy tập nghiệm bpt là : {x/x<23} Quy tắc : (SGK/44)

VD : giải bpt 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số

3x > 2x + 5 ⇔3x - 2x > 5 ⇔x > 5

Vậy tập nghiệm của bpt là : {x/x >5}

0 5

b/ Quy tắc nhân với một số : VD : giải bpt 3 x 2 1 < x.2 3.2 2 1 < ⇔ ⇔x < 6

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án Đại số 8 khác biệt giữa quy tắc biến đổi bpt với pt.

→ Cho HS nhắc lại quy tắc và làm ?3 - GV : Hướng dẫn HS làm ?4 không cần giải bpt mà chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích.

Vậy tập nghiệm của bpt là : {x/x<6} (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD : giải bpt x 3 4

1 < −

và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4 . 3 4 . x 4 1 < − ⇔ ⇔-x < 12 ⇔ x > -12

Vậy tập nghiệm của bpt là :{x/x>−12}

-12 0 3/ Hướng dẫn về nhà

−Học bài theo SGK

−Xem tiếp bài 3, 4 SGK/45, 46 −Bài tập : 19, 20, 21

--- ---

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án Đại số 8

TUẦN 30 – TIẾT 64

§4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 1)

Lớp ( Ngày )HS vắng HS vắng I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

−Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

−Rèn luyện kỹ năng, sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

−Kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II/ CHUẨN BỊ :

-GV : SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 41c -HS : MTBT và thướt

III/ TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

- Giáo viên : yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ?

- Học sinh : trả lời …(ax + b = 0 (a≠0)) - Giáo viên : nếu ta thay dấu “=” bởi dấu (<, >, ≤, ≥0) thì ta được dạng một bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Học sinh : định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giáo viên : ghi bảng

- Bài tập ?1/43

Lưu ý : câu b, d không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giáo viên : nếu cộng 5 vào hai vế của bất phương trình ta được bất phương trình ?

- Học sinh : x - 5 + 5 < 18 + 5 x < 23

- Giáo viên : ngoài ra ta có thể giải bpt trên bằng quy tắc mới là quy tắc chuyển

A. Định nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bất phương trình dạng ax + b < 0 hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0,

ax + b ≥0

Trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

B. Quy tắc biến đổi bất phương trình

1/ Quy tắc chuyển vế (SGK/44) VD1 : Giải BPT x - 5 < 18 x - 5 < 18

⇔x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) ⇔x < 23

Vậy tập nghiệm của bất phương trình : {x/x<23}

VD2 : Giải BPT 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

3x > 2x + 5

⇔3x - 2x > 5 (chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x) ⇔x > 5

Vậy tập nghiệm của BPT là :

{x/x>5}

Biểu diễn. ?2/44

Giải các phương trình sau : a/ x + 12 > 21

⇔x > 21 - 12 ⇔x > 9

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án Đại số 8 vế.

(Giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải) - Giáo viên : yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc.

- Giáo viên : treo bảng phụ ?2, yêu cầu 2 học sinh giải.

- Giáo viên : hướng dẫn học sinh giải bpt trong VD3

Lưu ý : khi nhân hai vế của bất phương trình với 1 số dương ta giữ nguyên chiều của bất phương trình.

- Giáo viên : vậy nếu nhân hai vế của bất phương trình với một số âm ta phải làm sao ?

- Học sinh : trả lời và giải bất phương trình trong VD4

- Giáo viên : yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc nhân với một số

- Học sinh hoạt động nhóm •Nhóm 1, 2 : câu a •Nhóm 3, 4 : câu b

Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày lời giải câu a, nhóm 2 nhận xét. Nhóm 4 trình bày lời giải câu b, nhóm 3 nhận xét.

- Giáo viên : giáo viên cần lưu ý học sinh khi nhân hai vế của bất phương trình. - Giáo viên : không giải bất phương trình, chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của bất phương trình ? Học sinh : cộng 2 vế cho (-5)

Học sinh : nhân 2 vế cho      − 2 3

Vậy tập nghiệm của bpt là :

{x/x>9}

b/ -2x > -3x - 5 ⇔-2x + 3x > -5 ⇔x > -5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy tập nghiệm của bpt là :

{x/x>−5}

2/ Quy tắc nhân với một số (SGK/44) VD3: Giải bpt 0,5x < 3

0,5x < 3

⇔0,5x . 2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2) ⇔x < 6

Vậy tập nghiệm của bpt là :

{x/x<6}

VD4 : giải bpt x 3 4 1 >

− và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. x 3 4 1 > − ) 4 .( 3 ) 4 .( x 4 1 − > − −

⇔ (nhân hai vế với -4 và đổi chiều)

⇔x > -12

Vậy tập nghiệm của bpt là :

{x/x >−12} Biểu diễn. Bài tập áp dụng : ?3/45 a/ 2x > 24 ⇔x . 2 . 2 1 . 24 2 1 < ⇔x < 12

Vậy tập nghiệm của bpt là :

{x/x<12} b/ -3x < 27 ⇔-3x .      − >      − 3 1 . 27 3 1 ⇔x > -9

Vậy tập nghiệm của bpt :

{x/x>−9}

?4/45

Giải thích sự tương đương : a/ x + 3 < 7 ⇔x - 2 < 2 b/ 2x < -4 ⇔-3x > 6

IV/ Củng cố

−Bài tập 19, 20, 21/17 SGK

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án Đại số 8 −Học bài −Chuẩn bị : xem phần 3, 4/45 --- --- TUẦN 31 – TIẾT 65 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 2) Lớp ( Ngày ) HS vắng I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

−Giúp học sinh biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn số.

−Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

II/ CHUẨN BỊ

−GV : SGK, 4 bảng phụ (dùng cho HS), viết bảng. −HS : SGK

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 8 (Trang 142 - 146)