III/ TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
2/ Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình
2/ Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình trình
Ví dụ 1 : “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn”
Gọi x là số gà (x nguyên dương) thì số chó là 36 – x
Khi đó số chân gà là 2x, số chân chó là 4(36 – x)
Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình : 2x + 4(36 – x) = 100
Giải phương trình trên ta được : x = 22 (thỏa điều kiện)
Vậy số gà là 22 (con), số chó là 36 – 22 = 14 (con)
Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình
Bước 1 :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Từ đó lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.
Bước 2 : Giải phương trình thu được Bước 3 : Trả lời
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án Đại số 8
TUẦN 25 – TIẾT 53
§7 GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( TT )Lớp ( Ngày ) Lớp ( Ngày )
HS vắng I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:
•Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình •Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV : SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 41c -HS : MTBT và thướt
III/ TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
1/ Kiểm tra bài cũ
GV cho HS giải vào bảng con các HS còn lại giải vào tập
Sau đó gọi 01 HS lên bảng sửa , các HS còn lại nhận xét
GV chốt lại → sửa sai
Hai đối tượng tham gia vào bài toán là gì ? (ôtô và xe máy)
Các đại lượng liên quan đã biết là gì ? (vận tốc)
Các đại lượng liên quan chưa biết là gì ? (thời gian và quãng đường)
Nếu gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau là x giờ, ta có thể lập bảng.