Một số nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến 3 dòng cây ăn quả có múi tại Gia Lâm Hà Nội (Trang 32 - 35)

Cây có múi cũng như cây trồng nói chung cần hút chất dinh dưỡng từ ựất và từ phân bón ựể tao nên sản phẩm thông qua quá trình quang hợp. Nếu thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng làm cho cây sinh trưởng kém dẫn ựến năng suất và phẩm chất quả kém, gây ôi nhiễm môi trường ựất nước và không khắ. Vì vậy, ựể bón phân một cách hợp lý, trước tiên cần nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của từng loại câỵ

Kết quả nghiên cứu về bón phân:

Các nghiên cứu về bón phân và sử dụng phân bón cũng ựã ựược nghiên cứu trong những năm gần ựây trên cây có múi:

Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngàỵ

Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cộng sự, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất.

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất. Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ.

Phạm Thanh Minh (2005) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển bưởi Da xanh ra hoa theo ý muốn kết luận: có thể bón cho mỗi cây 200g phân NPK, tưới nước ựẫm, sau 1 tuần dùng kéo cắt khoảng 70% lá trên cành chỉ chừa lại phần ngọn, khoảng 25 ngày sau trên vết cắt sẽ xuất hiện chồi non, chắnh những chồi này mang những mầm hoa và cho quả.

Những năm gần ựây phân bón lá như Pomior, Kivica sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cam, bưởi ựưa lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải, 2007).

Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, công thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm.

Thông thường 1 tấn quả các cây trồng họ cam quýt lấy ựi từ ựất 1.000 - 1.700g N; 300 - 500g P2O5; 2.000 - 3.000g K2O; 200 - 350g MgO; 600 - 1.000g CaO; 70 - 150g S. Ngoài ra 1 tấn quả còn lấy ựi một số lượng các nguyên tố vi lượng như: 2-3g sắt; 0,4-0,8g Mn; 0,7-1,4g Zn; 0,3-0,6g Cu; 0,5-3g B. Tùy theo sản lượng mà ta có thể tắnh ra ựược lượng dinh dưỡng mất ựi do mùa màng cần phải bù ựắp bằng phân bón.

Những số liệu về lượng dinh dưỡng mà quả họ cam quýt lấy ựi cho mỗi tấn quả cho thấy, cây cần rất nhiều ựạm ựể hình thành nên quả trong khi lượng

lân cần cho việc này chỉ bằng khoảng 1/3 lượng ựạm. Lượng kali trong quả là vấn ựề gây bất ngờ cho bà con nông dân. Trong khi hầu hết nhà vườn ắt quan tâm ựến việc dùng kali so với việc dùng ựạm và lân, thì hàm lượng kali trong quả lại ựứng ở vị trắ hàng ựầu trong 3 loại phân ựa lượng nàỵ Hàm lượng kali trong quả cam quýt không chỉ cao hơn cả hàm lượng ựạm mà còn cao hơn gần gấp 2 lần (2.000-3.000g K2O so với 1.000-1.700g N/tấn quả).

Như vậy, nếu quy trình bón phân thường xuyên có lượng bón kali thấp hơn ựạm sẽ làm cho cây thiếu kali ngày càng trầm trọng, làm chất lượng quả sụt giảm, ựộ ngọt và ựộ cứng ựều không ựạt, không hấp dẫn người tiêu dùng. Một ựiểm cần chú ý tiếp theo là hàng năm quả lấy ựi từ ựất một lượng canxi khá lớn, bằng khoảng 2/3 lượng ựạm, nên nếu chế ựộ bón phân không có canxi sẽ làm cho sự thiếu hụt canxi ngày càng tăng cao, làm chua hóa ựất, các tế bào cây trở nên yếu, quả mềm, kém ngọt và dễ hư thối, khó bảo quản và cất trữ. Ngoài ra ta cũng cần phải bổ sung một lượng magie và lưu huỳnh vừa phải ựể cân ựối cho các cấu trúc và quá trình sinh lý cần thiết trong câỵ

Trong các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, cây cam quýt sử dụng rất nhiều sắt (Fe) và Bo (B), mợt lượng khá lớn kẽm. Trong các nguyên tố này, sắt thường ắt thiếu ở những chân ựất chua như ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở những loại ựất cát, xám bạc mầu sắt vẫn có thể cần ựược bổ sung. Trong khi ựó Bo lại là nguyên tố thường bị thiếu ở những chân ựất xa biển. Một chế ựộ bổ sung dinh dưỡng Bo và kẽm (Zn) bằng các loại phân bón lá hay các loại phân bón gốc có chứa một lượng nhất ựịnh các nguyên tố này là rất cần thiết.

Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là hình thành và kắch thắch hoạt ựộng của các hệ thống men trong câỵ Cho nên nguyên tố vi lượng xúc tiến, ựiều tiết toàn bộ các hoạt ựộng sống trong câỵ Quang hợp, hô hấp, hút khoáng, hình thành chuyển hoá và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong câỵ

Phân bón qua lá: là biện pháp thường dùng ựể khắc phục triệu trứng thiếu vi lượng, hiện tượng thiếu vi lượng phần lớn không phải hiện tượng do ựất thiếu

mà do ựiều kiện sinh thái cây không hút ựược, hay do việc mất cân ựối trong việc dinh dưỡng vi lượng. Trong các nguyên tố vi lượng có các nguyên tố như bo(B), sắt (Fe), ựồng (Cu), kẽm (Zn)... rất cần cho câỵ

+ Các nguyên tố ựa lượng:

- đạm là nguyên tố không thể ựược trong quá trình sinh trưởng của cam, quýt. đạm xúc tiến sự phát triển của cành lá, ựủ ựạm cây sinh trưởng khoẻ lá xanh, quang hợp mạnh, nếu thiếu ựạm lá bị mất diệp lục và ngả vàng làm ảnh hưởng ựến năng suất phẩm chất quả.

- Lân rất cần cho cây cam quýt trong quá trình phát triển của bộ rễ và giai ựoạn phân hoá mầm hoạ Nếu thiếu lân rễ không phát triển ựược, cành sinh trưởng kém, năng suất phẩm chất giảm.

- Kali có nhiều trong quả, lộc non. Cây ựược cung cấp ựủ kali cho quả to, ngọt, chóng chắn, chịu ựược cất giữ khi vận chuyển. Nếu thiếu kali, lá nhỏ không bám chặt vào cành, quả dễ rụng, cây chịu lạnh kém...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến 3 dòng cây ăn quả có múi tại Gia Lâm Hà Nội (Trang 32 - 35)