Thành tựu

Một phần của tài liệu cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chợ mới tỉnh bắc kạn từ năm 1998 đến năm 2011 (Trang 64 - 95)

Trong những năm qua (1998 - 2011) dưới sự lónh đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện Chợ Mới và sự chỉ đạo sỏt sao của UBND huyện, cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ đó cú nhiều thành cụng đỏng trõn trọng cả về qui mụ và chất lượng.

Về qui mụ trường học: Từ khi tỏi lập tỉnh đến nay dưới sự lónh đạo trực

tiếp của Đảng ủy, ủy ban nhõn dõn huyện Chợ Mới của Phũng Giỏo dục và Đào tạo hệ thống trường học cỏc trường học từ mầm non đến phổ thụng ngày càng được củng cố và xõy mới, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn, vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, đến thời điểm hiện tại trờn địa bàn toàn huyện số trường học ở cỏc cấp học về cơ bản đó đủ về số lượng để đỏp ứng yờu cầu học tập của nhõn dõn do vậy khụng cũn tỡnh trạng học 3 ca một ngày và giảm tải bớt tỡnh trạng quỏ tải tại một số trường học trọng điểm. Mụi trường học tập khang trang, trang thiết bị học tập thỡ tương đối đầy đủ điều này đó tạo nờn những giời học phong phỳ và đa dạng giữa học lý thuyết và thực hành cho nờn đó tạo ra số học sinh, sinh viờn những kỹ năng ỏp dụng từ lý thuyết vào thực tế để sau này cú thể vận dụng một cỏch thuần thục vào cuộc sống bằng những kiến thức đó học từ khi ngồi học trờn ghế nhà trường. Trong 10 năm từ 2001 đến 2011 huyện Chợ Mới đó cú nhiều trường được cụng nhận là trường chuẩn quốc gia và cũn nhiều trường học đang đề nghị được cụng nhận là trường chuẩn quốc gia.

Hiện nay trờn trong toàn huyện đó khụng cũn phũng học tạm, phũng học dột nỏt mà thay vào đú là cỏc phũng học kiờn cố và bỏn kiờn cố. Để làm được

điều này là nhờ cú sự quan tõm của Đảng bộ huyện Chợ Mới, sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà hảo tõm, cỏ nhõn gúp phần tạo nờn sự thành cụng của một nền giỏo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

Về chất lượng giỏo dục: Chợ Mới là huyện được tỉnh Bắc Kạn đỏnh giỏ

cao cụng tỏc phỏt triển giỏo dục địa phương và đó trở thành trung tõm kinh tế xó hội quan trọng của tỉnh, năm 1998 Chợ Mới được cụng nhận là huyện hoàn thành việc chống mự chữ - phổ cập giỏo dục tiểu học và đến thỏng 12 năm 2007 thỡ hoàn thành phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi. Hàng năm số học sinh thi tốt nghiệp từ tiểu học đến trung học phổ thụng đều đạt trờn 95%, số học sinh học sinh thi học sinh giỏi cỏc cấp do huyện và tỉnh tổ chức và thi học sinh giỏi quốc gia hàng năm đều đạt kết quả cao, bờn cạnh đú cuộc thi giải toỏn nhanh trờn mỏy tớnh cỏ nhõn cũng đạt được nhiều thành tớch, một số trường tiểu học đó trở thành điểm sỏng là tấm gương cho cỏc trường trong toàn tỉnh noi theo.

Số học sinh học tại cỏc trường dõn tộc nội trỳ ở trung học cơ sở và trung học phổ thụng đều tăng lờn, cú nhiều học sinh là con em dõn tộc thi đú vào cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp. Điều này đó phản ỏnh được tinh thần học tập cũng như nhận thức của người dõn tộc thiểu số về tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sống đó cú nhiều đổi thay.

Đội ngũ giỏo viờn: Ở tất cả cỏc cấp học, ngành học hàng năm đều hoàn

thành tốt nhiệm vụ được giao, số giỏo viờn chuẩn húa ngày càng được nõng lờn đảm bảo về chất lượng và số lượng trong học tập và giảng dạy. Hàng năm số giỏo viờn hoàn thành nhiệm vụ đạt 100%, nhiều giỏo viờn đó trở thành tấm gương sỏng về tự học và sỏng tạo để cỏc thế hệ học sinh noi theo. Tại cỏc cơ sở giỏo dục cỏn bộ quản lý hàng năm được học tập và bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho nờn khụng cú một cơ sở nào yếu kộm trong cụng tỏc quản lý và lónh đạo thực hiện cỏc nhiệm vụ của năm học.

Chớnh vỡ thành tựu đó đạt được trong những năm qua nền giỏo dục tiểu học núi riờng và giỏo dục của Chợ Mới núi chung đó cú những bước phỏt triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng đỏp ứng được yờu cầu của huyện và của tỉnh gúp phần quan trọng vào sự nghiệp GD&ĐT của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, xứng đỏng là 1 trong những trung tõm kinh tế xó hội của tỉnh, đỏp ứng yờu cầu của xó hội trong những năm qua.

3.2. Hạn chế

Bờn cạnh những thành tớch đạt được, cụng cuộc CMC - PCGDTH của huyện cũn một số hạn chế: Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh CMC - PCGD, sự chỉ đạo của ngành Giỏo dục - Đào tạo chưa thường xuyờn. Ở một số xó cụng tỏc này chủ yếu do nhà trường đảm nhiệm. Sự phối hợp giữa ngành Giỏo dục và Đào tạo với cỏc ban ngành chưa chặt chẽ và thường xuyờn. Việc chăm lo xõy dựng cơ sở vật chất trường, lớp cũn hạn chế, nhất là ở một số xó đời sống của người dõn cũn nhiều khú khăn; một số địa phương cũn trụng chờ vào đầu tư của cấp trờn. Vỡ vậy, trường, lớp ở cỏc bản lẻ cũn khú khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Chế độ chớnh sỏch dành cho giỏo dục chưa tương xứng với nhu cầu phỏt triển, chưa kịp thời động viờn khuyến khớch người dạy cũng như cỏc lực lượng tham gia vận động CMC - PCGDTH.

Hệ thống trường học mặc dự ngày càng được xõy dựng và củng cố nhưng số trường học hiện nay xuống cấp đó nhiều, khụng được tu sửa kịp thời, cho nờn chưa thật sự đỏp ứng đủ nhu cầu học tập của nhõn dõn nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa vựng đặc biệt khú khăn, vựng cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống.

Trang thiết bị phương tiện dạy học cũn thiếu thốn hoặc đó quỏ cũ kỹ khụng thể sử dụng được nữa. Trước khi tỏi lập tỉnh đến nay số lượng giỏo viờn ở những nơi khú khăn hẻo lỏnh thiếu khỏ nhiều, số giỏo viờn ở trung tõm huyện và khu vực lõn cận huyện lại thừa đó tạo nờn sự bất hợp lý trong cụng tỏc phõn phối tuyển dụng cỏn bộ, đú cựng là những khú khăn, bất cập mà

huyện chưa giải quyết đươc. Số lượng giỏo viờn hợp đồng khỏ nhiều, khối lượng cụng việc thỡ ngang bằng với giỏo viờn trong biờn chế nhưng họ chỉ được hưởng một số tiền lương rất ớt chủ yếu là do cỏc cơ sở cú nhu cầu sử dụng tự chi trả, cho nờn thu nhập khụng ổn định thờm vào đú ngành và huyện chưa cú sự hỗ trợ nào thờm cho nờn đời sống của cỏn bộ giỏo viờn hợp đồng là rất khú khăn thiếu thốn về vật chất và tinh thần. Chớnh từ những khú khăn đú cho nờn nhiều cỏn bộ giỏo viờn hợp đồng cú tư tưởng dao động, lập trường khụng kiờn định, khụng cú lũng tin vào tương lai vỡ thế họ đó bỏ nghề khụng thiết tha với cụng việc hiện tại, đõy cựng là điều dễ hiểu.

Số học sinh bỏ học ở cỏc cấp học hàng năm tuy khụng nhiều nhưng đõy cũng là vấn đề cần quan tõm vỡ như vậy chỳng ta thấy rằng vẫn cũn một bộ phận nhõn dõn khụng coi trọng cỏi chữ, khụng coi học tập là con đường thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu, chưa thấy được tầm quan trọng của tri thức trong thời đại ngày nay. Để là thay đổi suy nghĩ của một bộ phận nhõn dõn về vấn đề này là một việc làm hết sức khú khăn và đũi hỏi cần phải cú thời gian, đũi hỏi huyện Chợ Mới và Phũng GD&ĐT cần phải cú những giải phỏp cụ thể để tuyờn truyền thuyết phục thỡ chỳng ta mới phỏt triển giỏo dục được bền vững trỏnh tỡnh trạng tỏi mự chữ xảy ra.

Ở giai đoạn đầu, Quy mụ giỏo dục tăng nhanh nhưng chất lượng giỏo dục nhất là giỏo dục vựng cao cũn thấp so với yờu cầu; ở một số xó, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền cũn lỳng tỳng trong việc chỉ đạo cụng tỏc PCGD; mặc dự PCGDTH ở một số xó vựng cao đó đạt chuẩn và duy trỡ đạt chuẩn nhưng cỏc tiờu chớ đạt chuẩn cũn ở mức thấp, chưa thực sự vững chắc; tỷ lệ học sinh đi học chuyờn cần ở một số xó chưa cao; một số trường vựng cao cơ sở vật chất trường lớp, nhà ở nội trỳ, nhà ở cho giỏo viờn, nhà vệ sinh chưa đảm bảo tiờu chuẩn…

Sự kết hợp giữa cỏc ban ngành, đoàn thể chưa thường xuyờn và chưa chặt chẽ. Cụng tỏc quản lý, điều hành giỏo dục kộm hiệu quả “Bệnh thành tớch

trong giỏo dục” chưa được khắc phục một cỏch triệt để. Đội ngũ cỏn bộ quản lý chưa được bồi dưỡng những kỹ năng quản lý mới, bất cập so với yờu cầu đổi mới và phõn cấp quản lý trong giỏo dục. Đặc biệt là việc vận dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý nhà trường.

3.3. í nghĩa của cuộc vận động CMC – PCGDTH đối với kinh tế - xó hội huyện Chợ Mới

Trong bối cảnh lịch sử hiện nay, nền kinh tế tri thức đang phỏt triển mạnh mẽ, càng cần cú sự tiếp cận kịp thời với nền khoa học cụng nghệ của thế giới. Vỡ vậy, để cú sự tiếp cận kịp thời, nhanh chúng và toàn diện, đũi hỏi mỗi chỳng ta phải cú một nền tảng kiến thức thật vững chắc, mà những kiến thức vững chắc đú đều bắt đầu từ bậc học nền tảng “Giỏo dục Tiểu học

Điều 2, Luật phổ cập giỏo dục tiểu học cú ghi “Giỏo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn, cú nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển tỡnh cảm, đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hỡnh thành cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch con người Việt

Nam xó hội chủ nghĩa” [61].

Như vậy, phổ cập giỏo dục tiểu học núi chung và phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi là yờu cầu khỏch quan, cú tớnh quy luật tất yếu. Đú là cầu nối cho sự phỏt triển bền vững và cũng là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ sự phỏt triển của một khu vực hay một quốc gia trong xu thế hội nhập hiện nay.

Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoỏ VIII đó xỏc định nhiệm vụ và mục đớch cơ bản của giỏo dục Việt Nam là "nhằm xõy dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, gỡn giữ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc, cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại phỏt huy tiềm năng của dõn tộc và con người Việt Nam, cú ý thức cộng đồng

và phỏt huy tớnh tớch cực của cỏ nhõn, làm chủ tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại, cú tư duy sỏng tạo, cú kỹ năng thực hành giỏi, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tớnh tổ chức và kỷ luật, cú sức khoẻ, là những người kế thừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội”[39]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), một lần nữa Đảng ta khẳng đinh: "Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để

phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Mục tiờu của PCGDTH là nõng cao mặt bằng dõn trớ một cỏch toàn diện, làm cho hầu hết học sinh đến 14 tuổi đếu tốt nghiệp tiểu học, làm tiền đề vững chắc cho PCGD THCS, tạo cơ sở cho sự đổi mới cơ cấu và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước, phỏt huy cao độ tớnh độc lập, năng động sỏng tạo và bản lĩnh chớnh trị của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Để đạt được mục tiờu PCDGTH , nõng cao dõn trớ, mỗi trẻ em trong độ tuổi phổ cập cú quyền, trỏch nhiệm học tập đến năm 14 tuổi cú trỡnh độ thấp nhất là tốt nghiệp tiểu học phổ thụng hoặc hết trỡnh độ CMC (chương trỡnh 100 tuần), bổ tỳc tiểu học (lớp 4 - 5), cú khả năng phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, năng động, sỏng tạo khi tiếp tục học lờn. Mục tiờu xó hội trước mắt và lõu dài của PCGD là “nõng cao mặt bằng dõn trớ một cỏch toàn diện”, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu CNH - HĐH của huyện Chợ Mới. Muốn vậy, cần xõy dựng cỏc điều kiện để mọi người được tiếp cận với giỏo dục, huy động tối đa cỏc đối tượng trong diện phải PCGD đến trường học, vận động người học hoàn thành chương trỡnh phổ cập. Điều quan trọng là tạo được mụi trường giỏo dục lành mạnh, hiệu quả, đem lại những giỏ trị và lợi ớch thiết thực cho người học và cho xó hội. Đú sẽ là động lực thỳc đẩy mọi người tớch cực, tự giỏc học, học suốt đời. Khi việc học thực sự trở thành nhu

cầu để gúp phần nõng cao năng xuất lao động, làm thay đổi diện mạo kinh tế xó hội địa phương, thay đổi vị thế xó hội, chất lượng cuộc sống của cỏ nhõn trong cộng đồng, họ sẽ tớch cực sử dụng quyền học tập và thực hiện cỏc nghĩa vụ, trỏch nhiệm đối với giỏo dục, đú là con đường tạo ra mụi trường học tập để tiến tới “xó hội học tập”.

Phổ cập giỏo dục là đũi hỏi của sự phỏt triển sản xuất. Trong những điều kiện cỏch mạng khoa học kỹ thuật phỏt triển, sản xuất muốn phỏt triển trước hết phải được nghiờn cứu thớ nghiệm ở cỏc Viện nghiờn cứu và cỏc Trung tõm khoa học. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về kinh tế - xó hội muốn đưa vào sản xuất thỡ phải thụng qua phổ cập giỏo dục để phổ biến, tập huấn và triển khai thực hiện. Ngược lại, khoa học kỹ thuật phải được kiểm nghiệm thụng qua sản xuất, cả hai chương trỡnh này đều hỗ trợ bổ sung cho nhau, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của một địa phương, vựng miền hay cả đất nước.

Sơ đồ 3.3. Mối quan hệ của giỏo dục đối với sự phỏt triển kinh tế Khoa học

kỹ thuật Nhà trường

(PCGD) Sản xuất

[28]. Qua sơ đồ trờn cho ta thấy, khoa học kỹ thuật muốn ứng dụng vào thực tiễn sản xuất phải thụng qua trung gian là trường học (PCGD), nhà trường phổ cập những kiến thức phổ thụng đễ hiểu, dễ tiếp thu đối với mọi người. Để cho mọi người (nhất là thế hệ trẻ, sau đú là cỏn bộ và người lao động) được phổ cập cú thể sử dụng những kiến thức căn bản đú ứng dụng vào sản xuất đời sống trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Như vậy, cú thể núi, CMC – PCGDTH cú ý nghĩa mở đầu cho người lao động tiếp tục vươn lờn nắm bắt cỏc tiến bộ khoa học – kĩ thuật để phỏt triển sản xuất. Đối với huyện Chợ Mới, một huyện miền nỳi cú nhiều xó vựng cao, trỡnh độ dõn trớ thấp, kinh tế kộm phỏt triển, điều đú lại càng cú ý nghĩa quan trọng.

Tại huyện Chợ Mới, rất nhiều hộ gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, nhưng do được sự quan tõm của Huyện uỷ, UBND – HĐND, nờn con em họ được đến trường học. Nhiều em trong số đú đó học hết cấp III, vào đại học, sau khi ra trường đó toả đi khắp đất nước, một số em quay trở lại quờ hương cụng tỏc. Nhiều em đó trở thành kĩ sư nụng nghiệp, bỏc sĩ chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn hoặc làm thầy cụ giỏo đứng trờn bục giảng tiếp tục sự nghiệp PCGDTH.

Phổ cập giỏo dục tiểu học là sự đũi hỏi cần thiết đối với tương lai, vận mệnh của mỗi dõn tộc, mỗi khu vực hay vựng miền. Cụng tỏc phổ cập giỏo

Một phần của tài liệu cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chợ mới tỉnh bắc kạn từ năm 1998 đến năm 2011 (Trang 64 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)