Tỡnh hỡnh giỏo dục của huyện Chợ Mới trước năm 1998

Một phần của tài liệu cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chợ mới tỉnh bắc kạn từ năm 1998 đến năm 2011 (Trang 28 - 39)

Trong những năm đầu thống nhất đất nước. Thỏng 4-1975, cuộc khỏng chiến bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước của nhõn dõn Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn. Sau ngày chiến thắng, đối với lĩnh vực giỏo dục ở cỏc tỉnh miền Nam, Chớnh phủ tập trung vào hai nhiệm vụ: Xoỏ bỏ tàn dư của nền giỏo dục cũ; Thực hiện xoỏ mự chữ cho nhõn dõn trong độ tuổi 12-50.

Ngày 11-1-1979, Bộ Chớnh trị BCH Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TW về cải cỏch giỏo dục, theo đú, những định hướng cú tớnh nguyờn tắc cho cuộc cải cỏch giỏo dục lần thứ ba này là:

- Về mục tiờu giỏo dục: Chăm súc, giỏo dục thế hệ trẻ từ tuổi ấu thơ cho đến lỳc trưởng thành nhằm tạo cơ sở ban đầu cho con người phỏt triển toàn diện; thực hiện phổ cập giỏo dục toàn dõn nhằm tạo điều kiện thực hiện 3 cuộc cỏch mạng (về quan hệ sản xuất, về khoa học - kỹ thuật và về văn hoỏ - tư tưởng); đào tạo và bồi dưỡng với quy mụ ngày càng lớn đội ngũ lao động. - Về nội dung giỏo dục, hướng vào việc “Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện (đức, trớ, thể, mỹ), tạo ra những lớp người lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gỏnh vỏc sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội của nhõn dõn …” - Về nguyờn lý giỏo dục, yờu cầu học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xó hội.

- Về hệ thống giỏo dục, thay thế hệ thống phổ thụng 12 năm ở miền Nam và hệ thống 10 năm ở miền Bắc bằng một hệ thống giỏo dục phổ thụng 12 năm mới, trong đú, trường cấp I và trường cấp II được sỏp nhập thành trường phổ thụng cơ sở (chớn năm), đồng thời chuẩn bị phõn ban ở trung học phổ thụng. Nhiều trường đại học chuyờn ngành được xõy dựng và phỏt triển. Đồng thời với việc ra nghị quyết xỏc định phương hướng cải cỏch giỏo dục, Bộ Chớnh trị cũng đó quyết định thành lập Uỷ ban Cải cỏch giỏo dục của Trung ương và Chớnh phủ. Tổ chức này cú ba nhiệm vụ:

- Chỉ đạo nghiờn cứu và xõy dựng cỏc đề ỏn về chủ trương, kế hoạch và biện phỏp thực hiện.

- Kiểm tra, đụn đốc cỏc ngành, cỏc địa phương; - Chuẩn bị dự luật cải cỏch để trỡnh Quốc hội.

Cuộc cải cỏch giỏo dục lần này được triển khai bắt đầu từ năm học 1981- 1982. Việc thay sỏch giỏo khoa ở cỏc cấp học phổ thụng, một nhiệm vụ quan trọng nhất của cuộc cải cỏch giỏo dục lần thứ ba, đó hoàn thành vào năm 1996, tạo ra sự thống nhất về giỏo dục phổ thụng trong cả nước. Riờng về nội dung giỏo dục, so với cỏc chương trỡnh giảng dạy và học tập trước đú, chương trỡnh cải cỏch mang nhiều yếu tố hiện đại hơn, do đú tạo ra tiền đề chất lượng giỏo dục cú thể đạt tới trỡnh độ cao hơn trước.

Trước khi trỡnh bày chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và sự vận dụng của địa phương về cụng tỏc chống mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học, tụi muốn làm rừ khỏi niệm phổ cập giỏo dục.

Theo Hà Thế Ngữ: Phổ cập giỏo dục là làm “lan ra”, “rộng thờm” trờn một địa bàn nào đú với một lứa tuổi nào đú, một trỡnh độ văn húa nhất định.

Phổ cập giỏo dục là việc tổ chức việc dạy, việc học nhằm làm cho toàn thể thành viờn trong xó hội đến một độ tuổi (thường là độ tuổi bắt đầu tham gia lao động), đều cú trỡnh độ đào tạo nhất định đỏp ứng yờu cầu phỏt triển

kinh tế - xó hội và xõy dựng đất nước [55].

Phổ cập giỏo dục cú 3 loại:

- Phổ cập một bậc học (bậc tiểu học, THCS, THPT). - Phổ cập một ngành học (Tin học, ngoại ngữ, kế toỏn...) - Phổ cập một chuyờn đề mang tớnh xó hội.

Như vậy, ta cú thể hiểu phổ cập giỏo dục là sự quan tõm đến số lượng người đi học, chất lượng được phổ cập. Hai mối quan hệ đú gắn bú, đan xen, tỏc động với nhau để tạo thành chuẩn mực của phổ cập giỏo dục.

Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em (1990) ghi rừ “trẻ em cú quyền được học hành và tiếp thu nền giỏo dục tiến bộ”, “trẻ em là niềm hi

vọng tương lai của một dõn tộc”.

Ở Việt Nam, giỏo dục núi chung và phổ cập giỏo dục núi riờng là một chớnh sỏch lớn của Quốc gia, để phỏt triển giỏo dục, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. Bởi vậy, cụng tỏc xúa mự chữ, tiến tới phổ cập giỏo dục tiểu học được xỏc định là nhiệm vụ trọng tõm mang tớnh chiến lược. Đảng, Nhà nước Việt Nam luụn quan tõm đến việc nõng cao dõn trớ, phấn đấu thực hiện mong ước của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn,

ỏo mặc, ai cũng được học hành”.

Ngày 27 thỏng 9 năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ), đó ký Quyết định số 173/HĐBT thành lập Ủy ban Quốc gia chống nạn mự chữ, với nhiệm vụ chủ đạo năm quốc tế chống nạn mự chữ 1990 và thập kỷ chống nạn mự chữ 1990 – 2000, nghiờn cứu đề xuất với Chớnh phủ về chủ trương, chớnh sỏch đối với việc chống nạn mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học.

Theo Nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục định nghĩa trong điều 2 về Phổ cập giỏo dục như sau: “Phổ cập giỏo dục là quỏ trỡnh tổ chức để mọi cụng dõn đều được học tập và đạt tới một trỡnh độ học vấn tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Giỏo dục tiểu học và giỏo dục trung học cơ sở là cỏc cấp học phổ cập.”

Trong những năm cuối của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản quan trọng về giỏo dục và đào tạo. Những văn bản này khụng những xỏc định chớnh sỏch mang tớnh chiến lược phỏt triển giỏo dục, nhằm phục vụ sự phỏt triển của đất nước, mà cũn cú những văn bản quy phạm phỏp luật nhằm quản lý và điều chỉnh mọi hoạt động giỏo dục trong phạm vi toàn xó hội.

Ngày 02 thỏng 01 năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng đó ra Chỉ thị số 01/HĐBT về cụng tỏc xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Cũng năm đú Nhà nước đó ký tuyờn bố chung của toàn thế giới về giỏo dục cho mọi người.

Thỏng 8 năm 1991, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội (Khoỏ VIII) đó thụng qua

Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học. Đõy là bộ luật đầu tiờn của nước Việt Nam

về giỏo dục, đặc biệt dành cho giỏo dục tiểu học.

Điều 1 của Luật đó quy định: “Nhà nước thực hiện chớnh sỏch phổ cập

giỏo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp5 đối với tất cả mọi trẻ em”.

Điều 5 cũng ghi: “Nhà nước dành ngõn sỏch thớch đỏng để thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học. Nhà nước cú chớnh sỏch động viờn cỏc nguồn tài chớnh khỏc trong xó hội, lập Quỹ giỏo dục quốc gia, nhằm hỗ trợ kinh phớ cho sự nghiệp phổ cập giỏo dục tiểu học.”

Đối với đồng bào dõn tộc vựng khú khăn, Luật cũng cú những quy định trong Điều 6: “Nhà nước bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học ở vựng dõn tộc thiểu số, vựng cao, vựng xa xụi hẻo lỏnh, vựng hải đảo và vựng cú khú khăn; bảo đảm từ ban đầu cỏc điều kiện cần thiết để thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học khi xõy dựng khu dõn

cư mới” “ [61].

Đại hội lần thứ VII và lần thứ VIII của Đảng cũng khẳng định: “Xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học là mục tiờu quốc gia phải hoàn thành vào

năm 2000”.

Hiến phỏp nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) cũng quy định ở Chương III, Điều 35 “...Giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Nhà nước phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Mục tiờu của giỏo dục là hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn; đào tạo những người lao động cú nghề, năng động và sỏng tạo, cú niềm tự hào dõn tộc, cú đạo đức, cú ý chớ

vươn lờn gúp phần làm cho dõn giầu nước mạnh, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc...”

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, vấn đề giỏo dục cho mọi người và đào tạo nguồn nhõn lực cú tri thức đang được cả nước và cỏc tổ chức quốc tế quan tõm và đưa ra những phương hướng, biện phỏp hữu hiệu nhằm phỏt triển giỏo dục theo kịp với thời đại.

Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn là huyện miền nỳi, mới được thành lập sau khi tỏch tỉnh Bắc Thỏi thành 2 tỉnh là Bắc Kạn và Thỏi Nguyờn đang đứng trước một thực tế với nhiều khú khăn thử thỏch về kinh tế, xó hội. Địa bàn huyện rộng, người thưa, cú nhiều xó vựng sõu vựng xa, đường xỏ cũn đi lại khú khăn (xó Mai Lạp, Tõn Sơn, Quảng Chu...). Dõn tộc ớt người chiếm đa số, cú nhiều hủ tục,... Phong trào bỏ học đi làm gỗ thuờ, đào đói vàng diễn ra phổ biến... Vỡ vậy, nhiệm vụ cấp bỏch lỳc này phải nõng cao dõn trớ cho nhõn dõn, từ đú mới xõy dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại. Nhiệm vụ đú chỉ đạt được chỉ khi phỏt huy được yếu tố con người, sự phỏt triển nguồn nhõn lực là hướng trọng tõm của chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp húa - hiện đại húa. Phỏt huy yếu tố con người là phỏt huy nguồn nhõn lực, một yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững nguồn nội lực mà trung tõm là con người đó được đào tạo.

Chớnh vỡ vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) đó nờu: “Con người Việt Nam vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế xó hội”, Hiến phỏp năm 1992 cũng đề ra: giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, con đường cơ bản và bền vững để tạo ra con người như thế là giỏo dục và đào tạo. Tất cả những điều đú đủ núi lờn rằng, chiến lược giỏo dục và đào tạo được xõy dựng trờn một nguyờn tắc mới cú tớnh bao trựm là: Mọi người phải được đi học, học thường xuyờn, học suốt đời hay cũn gọi là nguyờn tắc “Học tập suốt đời”.

Hội nghị lần thứ 4 (thỏng 12 năm 1992) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VII) và Hội nghị lần thứ 2 (thỏng 12 năm 1996) của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) một lần nữa khẳng định: “Giỏo dục và đào tạo cựng với khoa học cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu. Đầu tư cho giỏo dục – đào tạo là đầu tư cho phỏt triển”. Chỉ thị số 27/CT ngày 27 thỏng 8 năm 1990 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ từ năm 1990 – 1995, cũng nờu rừ mục tiờu và đề ra giải phỏp cụ thể để chấn hưng nền giỏo dục nước nhà và giao cho toàn Đảng, toàn dõn, toàn quõn nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đú. Bởi phỏt triển giỏo dục, khoa học là khõu mở đầu của cả thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Đú cũng là con đường duy nhất để nhõn dõn ta tiến tới cuộc sống ấm no, hạnh phỳc giữ gỡn được nền độc lập và xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.

Trong những năm 1990 – 1995, lỳc bấy giờ huyện Chợ Mới ngày nay vẫn thuộc huyện Phỳ Lương, tỉnh Bắc Thỏi cũ, ngành Giỏo dục và Đào tạo huyện Phỳ Lương đó nghiờn cứu cụ thể, chi tiết nhằm thực hiện triệt để Nghị quyết Trung ương 4 khúa VII. Sự nghiệp xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục từng bước được củng cố và đi vào nề nếp, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị - kinh tế, xó hội của huyện Phỳ Lương lỳc bấy giờ.

Để hoàn thành mục tiờu xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học vào năm 1995, gúp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII), tỉnh ủy Bắc Thỏi đó chỉ đạo cỏc ban của Đảng và ngành giỏo dục vận dụng một cỏch sỏng tạo và mềm dẻo cỏc chủ trương chớnh sỏch, quan điểm của Đảng về GD & ĐT vào điều kiện cụ thể của từng huyện. Tại Đại hội đại biểu Bắc Thỏi lần thứ VI, ngày 26/9/1991, về Giỏo dục đào tạo, Đại hội chủ trương: “Tiếp tục ổn định và phỏt triển giỏo dục và đào tạo trờn cơ sở đa dạng húa, xó hội húa nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo lao động, bồi dưỡng

nhõn tài, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương. Tạo một bước chuyển biến tiến bộ về chất lượng giỏo dục đào tạo. Tăng cường giỏo dục chớnh trị, đạo đức và hướng nghiệp. Chỳ trọng thớch đỏng cỏc mụn tin học, ngoại ngữ, kỹ thuật, lịch sử, địa lý địa phương. Cú kế hoạch hợp lý huy động cỏc nguồn vốn để bổ sung cơ sở vật chất cho cỏc trường lớp và bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn”.

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết, giỏo dục huyện đó cú bước chuyển biến quan trọng: Sự nghiệp GD&ĐT của huyện tiếp tục phỏt triển. Số lượng học sinh hàng năm đều tăng, chất lượng giỏo dục - đào tạo cú mặt được nõng lờn, nhất là cỏc lớp ở đầu cấp I, cuối cỏc cấp học và ở cỏc trường chuyờn, lớp chọn bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu. Tất cả cỏc xó trong huyện đều cú trường tiểu học, 98,8% số xó cú trường cấp II, hoặc phổ thụng cơ sở, 94% trong tổng số xó của huyện đó đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ. Chất lượng giỏo viờn từng bước được nõng lờn. Tớnh đến năm 1995 đó cú 50% giỏo viờn mầm non, 97% giỏo viờn tiểu học, 78% giỏo viờn trung học cơ sở và 90% giỏo viờn trung học phổ thụng đạt chuẩn đào tạo. Mặc dự huyện đó cú nhiều cố gắng, song, do số học sinh tăng nhanh và yờu cầu chất lượng ngày một cao, việc xõy dựng cơ sở vật chất cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo vẫn chưa đỏp ứng kịp yờu cầu, năng lực đội ngũ giỏo viờn cũn cú những mặt hạn chế, giỏo viờn ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa vẫn cũn nhiều khú khăn trong cụng tỏc và sinh hoạt.

Nhờ những kết quả đạt được trong cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ, ngày 14/4/1994 UBND tỉnh Bắc Thỏi đó ra Quyết định Cụng nhận huyện Phỳ Lương (Bắc Thỏi) đó đạt tiờu chuẩn Quốc gia về cụng tỏc phổ cập giỏo dục và xúa mự chữ cho cỏn bộ và nhõn dõn trong địa bàn toàn huyện. Và trong Quyết định đó nờu rừ nhiệm vụ tiếp theo của ngành giỏo dục, cựng cỏc ngành đoàn thể là tiếp tục lónh đạo chỉ đạo thực hiện tốt theo tinh thần thụng tư

42 và chỉ thị 27 của Bộ giỏo dục và đào tạo, từng bước nõng cao trỡnh độ dõn trớ của địa phương.

Trong những năm tiếp theo kể từ khi hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) cú chỉ thị số 01/HĐBT về cụng tỏc chống xúa mự chữ. Luật PCGDTH được ban hành ngày 13/8/1991 và nghị định 338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về thi hành luật phổ cập giỏo dục tiểu học, cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học chống mự chữ ở hyện Chợ Mới tiếp tục được đẩy mạnh, đặc biệt từ khi cú nghị quyết số 41/5000/QH 10 của quốc hội, chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/2/2000 về việc PCGD. Huyện ủy đó cú quyết định chỉ đạo cỏc xó và ngành giỏo dục thực hiện chỉ thị 61. Đồng thời Tỉnh ủy Bắc Kạn và huyện ủy Chợ Mới ra chỉ thị thực hiện nghị quyết TƯ II khúa VIII.

Trờn cơ sở của cỏc văn bản, cỏc chỉ thị, nghị quyết của cấp trờn về phổ

Một phần của tài liệu cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện chợ mới tỉnh bắc kạn từ năm 1998 đến năm 2011 (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)