Cùng với xu hướng phát triển nhà máy điện hạt nhân của thế giới nĩi chung và châu Á nĩi riêng, việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam càng được chú trọng để giảm bớt gánh nặng về năng lượng và ơ nhiễm
Việt Nam là đất nước cĩ nguồn tài nguyên năng lượng khá phong phú nhưng khơng mấy dồi dào. Với tốc độ
phát triển kinh tế cao, nhu cầu điện năng tăng nhanh, trung bình hoảng 13% (dự báo trong 5 năm tiếp theo) thì việc tính tốn cân bằng các nguồn năng lượng sơ cấp cho việc phát điện trong 10 - 20 năm tới là một bài tốn khĩ giải, nếu khơng cĩ các phát hiện mới với trữ lượng lớn, tính kinh tế cao về than, dầu hoặc khí đốt tại nước ta. Do đĩ, hiện nay Chính phủ đang xem xét việc
Hình C.1 Nhà máy điện hạt nhân cĩ quy mơ gồm 2 tổ máy, cơng suất 2X1000 MW, cĩ khả năng mở rộng lên 4 tổ máy (4X1000MW); địa điểm dự kiến xây dựng tại Phước Dinh, tỉnh Ninh Thuận.
Xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Việt Nam. Thực chất đây là một quyết định mang tính chiến lược, cần xem xét, cân nhắc kỹ càng vì phát triển điện nguyên tử đồng nghĩa với việc đưa nước ta từ một nước khơng hạt nhân thành một nước hạt nhân mặc dù chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam là sử dụng năng lượng nguyên tử chỉ cho mục đích hịa bình.
Phát triển điện nguyên tử cĩ nhiều mặt lợi nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề khĩ khăn. Điện nguyên tử phát triển sẽ gĩp phần đáp ứng nhu cầu điện năng của đất nước, đây là một vấn đề giải quyết khơng đơn giản đối với ngành điện Việt Nam trong tương lai. Điện nguyên tử sẽ gĩp phần đa dạng nguồn cung cấp điện năng, gĩp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ mơi trường vì hoạt động bình thường của nhà máy khơng tạo ra các khí ơ nhiễm. Phát triển điện nguyên tử cịn cĩ nghĩa là nâng cao tiềm lực khoa học, cơng nghệ và cơng nghiệp của Việt Nam... Tuy nhiên các khĩ khăn cũng khơng kém phần quan trọng: đĩ là vấn đề tài chính; vấn đề đảm bảo an tồn cho hoạt động của nhà máy; vấn đề giao cơng nghệ; vấn đề nhân lực cho ngành, cho dự án; vấn đề pháp quy hạt nhân v.v. Chính vì thế việc quyết định phát triển điện nguyên chất thải phĩng xạ (nhất là nhiên liệu đã cháy) mà chưa nước nào dám khẳng định giải quyết được tốt; vấn đề khả năng khoa học, kỹ thuật, cơng nghiệp của ta cịn thấp sẽ khĩ khăn trong tiếp nhận và chuyển tử sẽ được xem xét và cân nhắc vơ cùng kỹ lưỡng.
Một số quan điểm và chính sách phát triển điện nguyên tử hiện nay của Việt Nam cĩ thể tĩm tắt như sau:
- Điện nguyên tử là một thành phần trong chính sách đa dạng hĩa nguồn và chính sách phát triển khoa học cơng nghệ đảm bảo phát triển năng lượng bền vững và an ninh năng lượng.
- Điện nguyên tử phải được xem xét như một lựa chọn bình đẳng với các dạng năng lượng khác và phải cạnh tranh được với các dạng năng lượng khác về giá, mơi trường ...
- Phát triển điện nguyên tử phải đảm bảo được điều kiện an tồn và cĩ phương án tốt xử lý được chất thải phĩng xạ.
- Phải cĩ được sự chấp nhận của cơng chúng, xã hội.
- Dự án điện nguyên tử địi hỏi thời gian chuẩn bị dài từ 13-15 năm kể từ khi quyết định, do đĩ nhà nước cần cĩ chủ trương sớm.
Các quan điểm trên đã được nêu trong chính sách năng lượng quốc gia, và cho đến thời điểm hiện nay chưa cĩ quyết đình nào xa hơn, cụ thể hơn các chính sách nêu trên.
Từ năm 1996 đến 2001, Chính phủ Việt Nam đã cho thực hiện một số đề tài khoa học xung quanh dự án nhà máy điện nguyên tử: nghiên cứu khả năng đưa điện nguyên tử vào Việt Nam, sự cần thiết của điện nguyên tử, quy hoạch năng lượng (Tổng Sơ đồ Phát triển điện), nghiên cứu về cơng nghệ điện nguyên tử, về phĩng xạ v.v. Các đề tài nêu trên chủ yếu do Bộ Khoa học và Cơng nghệ và Bộ Cơng nghiệp thực hiện mà các đơn vị chủ trì thực hiện là Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hoặc Viện Năng lượng.
Dự án nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Việt Nam được Chính phủ cho phép triển khai thực hiện từ tháng 12/2001. Tháng 11/2003 Viện Năng lượng đã hồn thành Báo cáo này. Việc tiếp thu ý kiến đĩng gĩp cho báo cáo của các thành viên Tổ Chỉ đạo dự án điện nguyên tử được thực hiện đầu năm 2004. Tháng 8/2004, Viện Năng lượng sẽ hồn chỉnh báo cáo và trình Bộ Cơng nghiệp. Bộ sẽ tiến hành thẩm định dự án, hiệu chỉnh và trình Chính phủ Việt Nam. Chính phủ xem xét và sẽ trình Quốc hội. Việc dự án được Quốc hội phê chuẩn sẽ là cơ sở pháp lý cho các hoạt động triển khai thực hiện. Giai đoạn tiếp theo sẽ là nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn đối tác v.v. Trong trường hợp thực hiện chương trình hạt nhân, số lượng các nhà máy điện nguyên tử sẽ được xây dựng tùy thuộc vào nhu cầu điện năng, khả năng tiếp thu chuyển giao cơng nghệ và cân nhắc kinh tế tài chính trong tương lai.
Trong trường hợp dự án điện nguyên tử được Chính phủ phê duyệt và Quốc hội phê chuẩn sớm, một số mốc thời gian quan trọng sau đây cĩ thể sẽ được ghi nhận:
- Năm 2007: trình Quốc hội xem xét phê duyệt Luật Nguyên tử Cơ bản. - Năm 2012 - 2013: Bắt đầu khởi cơng xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên.
- Năm 2017 - 2018: Vận hành tổ máy điện nguyên tử đầu tiên tại Việt Nam.
Một vài kết quả chính của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi:
- Địa điểm xây dựng nhà máy đang được lựa chọn tại xã Phước Dinh (Ninh Phước) và xã Vĩnh Hải (Ninh Hải) tỉnh Ninh Thuận.
- Nhiều khả năng Việt Nam sẽ tiếp nhận cơng nghệ lị nước áp lực PWR, mà hiện nay đang chiếm 60% số lị đang vận hành trên thế giới. Nhà máy đầu tiên sẽ cĩ 2 tổ máy cơng suất khoảng 2 x 1000 MW. Tổng mức đầu tư khoảng 3652 triệu USD, với giá thành quy dẫn điện là 3,72 US cent/kWh.
Địa điểm xây dựng bãi thải phĩng xạ sẽ tiếp tục khảo sát tại khu vực tỉnh Ninh Thuận và các khu vực xung quanh.
Thời điểm hiện nay vẫn chưa cĩ quyết định chính thức nào về chương trình điện nguyên tử. Chính phủ và Bộ Cơng nghiệp đang tiếp thu ý kiến của các nhà khoa học các ngành khác nhau, của cơng chúng Việt Nam nĩi chung và của địa phương khu vực dự định xây dựng nhà máy nĩi riêng. Chỉ trên cơ sở cĩ các đánh giá đúng đắn về cân bằng năng lượng; về khả năng khoa học cơng nghệ và năng lực cơng nghiệp trong nước; về tài chính, tính kinh tế; cĩ được sự hợp tác, ủng hộ của các nước và sự chấp thuận của cơng chúng thì Chính phủ mới quyết định dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Việt Nam. Sự lựa chọn đúng đắn sẽ gĩp phần tích cực trong phát triển kinh tế đất nước và nâng cao đời sống của nhân dân.
Theo Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, từ năm 2001 - 2006, IAEA đã hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam thực hiện 24 dự án ứng dụng phát triển năng lượng quốc gia, với tổng kinh phí trên 2,55 triệu USD; đồng thời cung cấp trang thiết bị phục vụ các dự án trị giá hơn 1,52 triệu USD.
Giai đoạn 2007-2008, IAEA đã xem xét, chấp thuận giúp Việt Nam triển khai tiếp sáu dự án thuộc các lĩnh vực: ứng dụng cơng nghiệp, kỹ thuật phân tích hạt nhân; quản lý chất thải phĩng xạ; tăng cường tiềm lực cơ quan pháp quy hạt nhân, ứng dụng y tế và phát triển nguồn nhân lực hạt nhân. Tổng kinh phí thực hiện sáu dự án này dự kiến khoảng 1,445 triệu USD.
III. QUẢN LÝ CHẤT THẢI:
Thế giới đang co xu hướng sử dụng ngày càng nhiều năng lượng hạt nhân.Do đĩ,việc quản lý, xử lý chất thải phĩng xạ và nhiên liệu đã sử dụng trong các lị phản ứng hạt nhân vẫn là ''vấn đề cấp bách''. IAEA đưa ra thời hạn sử dụng các cơng nghệ hạt nhân và vấn đề kéo dài thời hạn hoạt động đối với các nhà máy điện hạt
nhân. Tại hội nghị của IAEA ở Viên vào tháng 6/2003, lần đầu tiên chính phủ các nước cho rằng cần phải kéo dài thời gian lưu giữ nhiên liệu đã sử dụng của các nhà máy điện hạt nhân ít nhất là 100 năm . IAEA cho biết việc kéo dài thời gian lưu giữ là, do: ''trở ngại trong các chương trình xử lý, thiếu các biện pháp lưu giữ, những điều chưa dám chắc là liệu xử lý nhiên liệu đã sử dụng của các nhà máy điện hạt nhân cĩ giống như xử lý chất thải hay là một tài nguyên thơng thường hay khơng, thiếu sự ủng hộ của cơng chúng và thiếu quyết tâm chính trị trong việc lựa chọn vị trí xây dựng nơi lưu giữ''.
Các điểm lưu giữ chất thải hạt nhân ở núi Yucca, Hoa Kỳ, ở Olkiluoto, Phần Lan và ở Thụy Điển là những nơi lưu giữ nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng và chất thải phĩng xạ ở mức cao.
Năm 2003, ủy ban châu Âu đã thơng qua nhiều đề nghị mang tính pháp lý gồm những hướng dẫn quy định quản lý chất thải phĩng xạ và an tồn hạt nhân trên tồn châu Âu. Tuy nhiên, tháng 11/2003, Hội đồng các Bộ trưởng EU đã chính thức hỗn việc nghiên cứu thêm về vấn đề này cho đến năm 2004.
Hình C.2 Thùng chứa chất thải hạt nhân làm từ gốm zi-ri-con cĩ thể nhốt phĩng xạ sau 1.400 năm
Ở Liên Bang Nga, luật quản lý chất thải phĩng xạ và an tồn hạt nhân được thơng qua, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác của Nga với các nước khác về lưu giữ nhiên liệu đã sử dụng. Luật của Nga vẫn cho phép họ nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng từ các nước khác để lưu giữ.
Đáng chú ý là trong năm 2003, cơ sở lưu giữ chất thải hạt nhân HABOG của Hà Lan, cĩ tuổi thọ vận hành 100 năm, đã được khánh thành. Sự tham gia của người dân địa phương, trong việc xây dựng cơ sở này cĩ vai trị rất quan trọng.
Việc đưa vào vận hành thiết bị xử lý bề mặt French Morvilliers để xử lý chất thải phĩng xạ cĩ hoạt tính thấp cũng là một phát triển đáng chú ý.
Vấn đề được ''quan tâm'' trong hội nghị đánh giá đầu tiên, gồm các Bên ký kết Cơng ước chung về An tồn trong quản lý nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng và An tồn trong quản lý chất thải phĩng xạ được tổ chức ở Viên tháng 11/2003 là chỉ cĩ một số nước xây dựng chiến lược lâu dài về quản lý nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng và chất thải phĩng xạ . Hiện nay số quốc gia tham gia Cơng ước về An tồn trong quản lý nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng và An tồn trong quản lý chất thải phĩng xạ cịn ít, vào cuối năm 2003 chỉ cĩ 33% nước tham gia.
KẾT LUẬN
Đứng trước tình hình khủng hoảng năng lượng như hiện nay, năng lượng hạt nhân đã thật sự thể hiện ưu điểm của nĩ. Cung cấp nguồn năng lượng thay thế được các nguồn năng lượng đang dần khan hiếm, đáp ứng nhu cầu tăng năng lượng, thân thiện với mơi trường…Chúng ta thấy được rằng năng lượng hạt nhân thật sự là nguồn năng lượng tương lai. Nhưng năng lượng hạt nhân - “một người bạn” sẽ mang lại nguy hiểm nếu ta để nĩ vượt khỏi tầm kiểm sốt, dùng nĩ vì mục đích phi hịa bình. Từ việc Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki - Nhật năm 1945 làm thiệt mạng hàng trăm ngàn người, di chứng để lại thật khủng khiếp đến vụ nổ lị phản ứng hạt nhân Chernobyl năm 1986 cũng cướp đi hàng trăm ngàn tính mạng, gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng khơng những ở những vùng xunh quanh mà cịn lan rộng ra rất xa. Hiện nay vũ khí hạt nhân vẫn đang là vấn đề vơ cùng nĩng bỏng trên thế giới, đe dọa nền hịa bình của nhiều nước…
Nhìn thấy được điều đĩ, chúng ta hiểu rằng, năng lượng hạt nhân là “bạn” hay “thù” tùy vào mục đích sử dụng, khả năng kiểm sốt nguồn năng lượng này của chính chúng ta. Hãy để năng lượng hạt nhân trở thành một “người bạn”, sử dụng nĩ để phục vụ cho những lợi ích chính đáng. Đừng để nguồn năng lượng diệu kỳ này đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David Halliday-Robert Resnick-Jearl Walker.<<Cơ sở vật lý >>.Tập sáu:Quang học và vật lý lượng tử. Nhà xuất bản giáo dục năm 2007.
2. Ts Thái Khắc Định-Tạ Hưng Qúy. <<Vật lý nguyên tử và hạt nhân. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Trang 175-181.
3.Các tài liệu trên mạng Internet:
http://phanhachnguyentu.blogspot.com/2005/08/nng-lng-ht-nhn-v-mi- trng.html http://phanhachnguyentu.blogspot.com/2005/08/d-n-xy-dng-nh-my-in- nguyn-t-ti-vit-nam.html http://phanhachnguyentu.blogspot.com/2005/08/l-phn-ng-mun-tng-ht-c-th- lm-sng-li-lnh.html http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30106&cn_id=332854 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_kh%C3%AD_h%E1%BA%A1t_nh %C3%A2n http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_h%E1%BA%A1t_nh %C3%A2n http://vi.wikipedia.org/wiki/Bom_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n_B61