Theo một báo cáo của Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Thế giới (IAEA) đưa ra, với 18 trên 32 lị phản ứng hạt nhân đang được xây dựng và nhiều lị đang dự kiến sẽ xây dựng tại các nước châu Á, khu vực châu Á đang đi đầu trong việc quan tâm sử dụng điện hạt nhân. Bản báo cáo chỉ ra rằng: "Năng lượng, điện năng và năng lượng hạt nhân cho giai đoạn từ nay tới năm 2030" sẽ được các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ coi trọng và các nước này sẽ trở thành tâm điểm trong việc mở rộng năng lượng hạt nhân của tồn thế giới.
Bình luận về những nghiên cứu của báo cáo trên, nhà phân tích năng lượng hạt nhân của IAEA, Alan McDonald cho rằng, các yếu tố như nhu cầu năng lượng tăng cao, an ninh năng lượng và những quan ngại về mơi trường suy thối đang mở đường cho sự phát triển năng lượng hạt nhân ở châu Á.
Alan McDonald cho biết: "Trung Quốc và Ấn Độ là những nước đang bùng nổ kinh tế, bùng nổ dân số và tăng nhanh nhu cầu năng lượng. Họ hiển nhiên cần phát triển tồn bộ nguồn năng lượng của mình ở mức cĩ thể. Tới nay, sản lượng điện hạt nhân chỉ chiếm một phần nhỏ, 2% ở Trung Quốc, 3% ở Ấn Độ. Song Trung Quốc đã cĩ kế hoạch tăng 5 lần tỉ trọng đĩ vào năm 2020 và Ấn độ là 8 lần đến năm 2022",
"Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, vấn đề khơng phải là bùng nổ dân số mà do sự thiếu thốn tài nguyên dầu lửa và khí đốt và vì vậy, năng lượng hạt nhân trở nên vơ cùng hấp dẫn khi xét đến lý do an ninh năng lượng. Đặc biệt với Nhật
Bản, yêu cầu giảm lượng phát thải khí gây hiệu ứng cũng là một lý do quan trọng để lựa chọn năng lượng hạt nhân".
Một số nước châu Á khác cũng đang cĩ kế hoạch mở rộng cơng suất điện hạt nhân của mình cũng như xây dựng nhà máy đầu tiên hoặc thể hiện sẽ thực hiện điều đĩ. Pakistan đã cĩ kế hoạch xây dựng những lị phản ứng hạt nhân mới bổ xung vào số lượng 2 nhà máy hiện cĩ. Indonesia đang cĩ kế hoạch xây dựng các lị phản ứng hạt nhân với tổng cơng suất 1.000MW tại trung tâm Java trong khi Cơ quan Năng lượng của Thái Lan cũng đã tuyên bố sẽ xây dựng hai nhà máy điện nguyên tử vào năm 2015. Tại Malaysia, một nghiên cứu chính sách năng lượng tồn diện bao gồm cả việc sử dụng năng lượng nguyên tử sẽ hồn thành vào năm 2010. In-đơ-nê-xi-a đã đưa ra kế hoạch xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trị giá 1,6 tỷ USD vào năm 2010 tại khu vực núi Mu-ri-a, cách thủ đơ Gia-các-ta 440 km. Thủ tướng Xin-ga-po Lý Hiển Long gần đây đã đưa ra quan điểm tích cực hơn đối với năng lượng hạt nhân và khơng cấm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại một số địa điểm ở nước này.
Các số liệu thống kê cho thấy, năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng hiệu quả nhất, hơn hẳn các nhiên liệu hĩa thạch. Hơn nữa, năng lượng hạt nhân phát thải lượng khí nhà kính khơng đáng kể. Nhìn chung, châu Á là khu vực phải nhập khẩu năng lượng nên sẽ được lợi khi cĩ sự độc lập về năng lượng.
Các nước và vùng lãnh thổ như Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản đã xây dựng các ngành cơng nghiệp năng lượng hạt nhân ở đĩ đã cĩ sự hiện diện của Cơng ty Invensys.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á diễn ra năm 2007, các nhà lãnh đạo của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Ơ-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Niu Di-lân đã cam kết phối hợp nâng cao hiệu suất năng lượng và sử dụng các nguồn năng lượng sạch và nhất trí hợp tác về an tồn hạt nhân. Tuy nhiên, theo một số nhà mơi trường, mặc dù năng lượng hạt nhân là năng lượng sạch nhưng khơng tái tạo, vì Urani vẫn là tài nguyên cĩ hạn. Ngồi ra, khơng
phải tất cả các nước đều cĩ cơng nghệ sản xuất năng lượng hạt nhân với chi phí thấp nên khơng khả thi về mặt kinh tế.
Một số nhà khoa học cho rằng, chi phí sản xuất năng lượng hạt nhân vẫn cao hơn so với sản xuất năng lượng từ khí gas. Kinh nghiệm cho thấy, lựa chọn năng lượng hạt nhân cĩ thể là một trong những lựa chọn an tồn nhất khi sử dụng các quy trình thích hợp.
Những dự đốn mới đây của IAEA ước tính, tăng trưởng điện hạt nhân tới năm 2030 trên tồn cầu sẽ ở mức từ 25% đến 93%. Với tăng trưởng cao nhất, tốc độ tăng trưởng trung bình sẽ vào khoảng 2,5%/năm. "Chúng tơi khơng chắc sẽ cĩ sự phục hưng trong việc xây dựng nhà máy song chúng tơi tin chắc rằng sự quan tâm đến năng lượng hạt nhân đang trở lại", McDonald nĩi.
Tính đến cuối năm 2006, cĩ 435 lị phản ứng hạt nhân đang hoạt động được đặt tại 30 Quốc gia cung cấp khoảng 15% tổng điện năng trên tồn thế giới.