Trung bình

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng (Trang 58 - 138)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Yếu 214 11,2 214 11,3

Cộng: 1906 1901

c. Huyện Hà Quảng

Xếp loại học lực Tổng số học sinh lớp 1 Học sinh lớp 1 DTTS

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ - Giỏi 156 25,5 155 25,5 - Khá 229 37,4 228 37,5 - Trung bình 198 32,4 196 32,2 - Yếu 29 4,7 29 4,8 Cộng: 612 608

d. Chất lượng của 3 huyện

Xếp loại học lực Tổng số học sinh lớp 1 Học sinh lớp 1 DTTS

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ - Giỏi 545 14,3 538 14,2 - Khá 1203 31,6 1201 31,7 - Trung bình 1648 43,4 1646 43,4 - Yếu 405 10,7 405 10,7 Cộng: 3.801 3.790

Qua bảng thống kế thấy rằng kết quả học tập của học sinh trong môn Tiếng Việt chưa cao. Qua trao đổi và tiến hành khảo sát đối với giáo viên thì có 64/90 = 71,1% giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh cơ bản là đạt yêu cầu trở lên, còn lại 26/90 =28,9% giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay còn khá là hình thức, chưa cao và chưa đồng đều, lý do là các em phải học quá nhiều môn trong một buổi, chương trình học khó, nhưng quan trọng nhất là học sinh dân tộc thiểu số gặp một số khó khăn sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : - - - . - - . - . - . 1. .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiếng Việt: - . - . Tron . - . - . : -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - - - - 1. -

nên học sinh dân tộc thiểu số chưa t

.

khăn như: -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - : , lươn => lơn, được =>đợc. => p . - phương . . Ch . . -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

, cô, cười...) thì học sinh dân tộc thiểu số tiếp thu các quy tắc chính tả khó khăn hơn vì các em vừa phải học quy tắc chính tả vừa phải học nghĩa từ. Một số âm tiết tiếng Việt có các âm, vần, thanh khó (khó phát âm, cấu tạo phức tạp). Ví dụ các vần: uynh, uơ, uyu, oay, oăm,... học sinh dân tộc thiểu số khó nhận biết ký hiệu chữ viết dành cho các cặp phụ âm, nguyên âm, dấu thanh, vần gần giống nhau (s/x, tr/ch, l/n, d/gi o/ô, i/iê, uôn/uông, thanh ngã/thanh hỏi, thanh ngã/thanh sắc...).

Từ những khó khăn trên dẫn đến học sinh dân tộc thiểu số thường mắc:

- Lỗi chính tả do học sinh không nắm vững cấu trúc của âm tiết tiếng Việt vì ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ.

- Lỗi chính tả do học sinh không hiểu nghĩa từ.

- Lỗi chính tả do học sinh không nắm vững quy tắc chính tả tiếng Việt. Tỉnh Ca

.

2.3.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn tỉnh Cao Bằng số vùng khó khăn tỉnh Cao Bằng

2.3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch dạy học

i. Thực trạng việc lập kế hoạch dạy học.

Để xác định thực trạng việc lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng, chúng tôi tiến hành khảo sát 76 hiệu trưởng theo nội dung câu hỏi số 7 phiếu số 3 ở phần phụ lục:

Bảng 2.15. Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Nội dung Mức độ thực hiện Tác dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không TX Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

1 Xây dựng được kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảng dạy năm học

76 100% 34 44,73% 38 55,67% 2 Lập được kế hoạch tháng 76 100% 76 100% 3 Có kế hoạch dạy học từng tuần 76 100% 76 100% 4

Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án cho từng bài lên lớp theo hướng đổi mới.

76 100% 24 33,57% 31 40,78% 21 27,63%

Như vậy việc xây dựng được kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hiện các hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình của Bộ phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phân công dạy, lập kế hoạch tháng dựa trên kế hoạch năm học bao gồm hoạt động chính khoá và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch dạy học từng tuần thể hiện lịch dạy các tiết học và các hoạt động giáo dục học sinh và chỉ đạo giáo viên soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau một năm giảng dạy) được cán bộ quản lý các nhà trường thực hiện tương đối thường xuyên (100%). Qua trao đổi với các hiệu trưởng việc lập kế hoạch tổ chức dạy học cả năm học và từng tháng về dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số được thực hiện từ đầu năm và trong thời gian năm học được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế và hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên. Kế hoạch dạy học từng tuần thể hiện lịch dạy các tiết học và các hoạt động giáo dục học sinh được giao cho khối trưởng các khối lớp xây dựng dựa theo Phân phối chương trình.

Tuy nhiên tác dụng của các kế hoạch giảng dạy cả năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch dạy học từng tuần chưa đạt hiệu quả cao. Qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường cho rằng, một số kế hoạch mang tính chất đối phó,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kế hoạch chưa bám sát đặc điểm của học sinh dân tộc thiểu số, chưa căn cứ vào thực tiễn tình hình kinh tế xã hội ở địa phương vì vậy một số nội dung có trong kế hoạch thực hiện chưa được hiệu quả.

Việc soạn giáo án theo hướng đổi mới của giáo viên, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò hiệu quả chưa cao (40,78% cán bộ quản lý đánh giá tác dụng giáo án đối với việc dạy học cho học sinh là ở mức bình thường, 27,63% cho là chưa tốt) đây cũng là một tỷ lệ rất đáng quan tâm. Qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường và kiểm tra trực tiếp đối với giáo án của giáo viên có thể nhận thấy rằng việc soạn giáo án của một số giáo viên chỉ mang tính hình thức, đối phó, nhất là trong những năm học gần đây việc soạn giáo án trên máy tính được áp dụng tại các nhà trường nên giáo án được giáo viên truyền tay, copy lại và chỉ thay đổi ngày tháng các bài dạy sao cho phù hợp với thời khóa biểu năm học hiện tại. Giáo án của giáo viên chưa chỉ rõ được bản chất của việc dạy học Tiếng Việt 1 cho học sinh dân tộc thiểu số: Mục tiêu được sao chép lại từ sách giáo viên, nội dung dạy học cứng nhắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học không phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số.

2.3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học:

Để xác định thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng, chúng tôi tiến hành khảo sát cán bộ phụ trách chuyên môn của 3 phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hà Quảng theo câu hỏi: “Việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu được các nhà trường thực hiện như thế nào ?” và kiểm tra thực tế tại 9 trường tiểu học, kết quả như sau:

- Điểm mạnh:

+ Các nhà trường đã xây dựng cụ thể kế hoạch dạy học bao gồm các nội dung: Kế hoạch trọng tâm của năm học, kế hoạch từng học kỳ, từng tháng. Nội dung, chỉ tiêu của kế hoạch thể hiện được sự chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám hiệu về việc dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung và dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Việc triển khai kế hoạch đến từng giáo viên nhân viên trong nhà trường được thực hiện từ đầu năm học, mỗi cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường đều phải nắm được các hoạt động của nhà trường diễn ra trong năm học;

+ Trong quá trình triển khai, ban giám hiệu nhà trường có thực hiện việc thăm lớp, dự giờ đánh giá rút kinh nghiệm cho giáo viên.

Hạn chế:

+ Nhiều kế hoạch của các nhà trường chưa thực sự gắn với thực tiễn địa phương, thực trạng ngôn ngữ của học sinh, các biện pháp đưa ra chung chung, không cụ thể;

+ Việc tổ chức công tác xã hội hóa, huy động nhân lực, vật lực cho công tác giáo dục trẻ còn yếu, chưa huy động được các nguồn lực xã hội phục vụ hoạt động giáo dục;

+ Một số nội dung liên quan đến hoạt động ngoại khóa, các hoạt động giao lưu của học sinh chưa được thực hiện;

+ Việc trang trí lớp học, lập góc học tập nói chung và góc Tiếng Việt trong lớp học còn sơ sài, nghèo nàn, thiếu hiệu quả;

+ Theo đánh giá của cán bộ quản lý thì năng lực của một số giáo viên còn hạn chế về mặt chuyên môn và năng lực sư phạm, chính điều này ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả dạy học.

+ Công tác kiểm tra của ban giám hiệu chủ yếu là thăm lớp, dự giờ chưa tập trung vào kiểm tra chất lượng học sinh cho nên giáo viên dễ đối phó.

Để xác định thực trạng việc dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng, chúng tôi tiến hành khảo sát 76 hiệu trưởng theo nội dung câu hỏi số 8 phiếu số 3 ở phần phụ lục:

Bảng 2.16. Thực trạng việc tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy đƣợc tính năng động sáng tạo của học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tác dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Lựa chọn và sử dụng 24 26 26 23 23 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PPDH tích cực hóa hoạt động học tập của HS.

33,57% 34,21% 34,21% 30,26% 30,26% 39,47%

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt câu hỏi kiểm tra theo tiếp cận năng lực học tập của học sinh. 11 14,47% 28 36,82% 37 48,68% 23 30,26% 29 38,15% 24 31,82% 3 Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học phù hợp. 7 9,2% 19 25,0% 50 65,78% 15 19,73% 34 44,73% 37 48,68% 4 Sử dụng lời nói phù hợp, có sức cuốn hút. 23 30,26% 51 67,1% 2 2,6% 38 50,0% 37 48,68% 1 1,3%

Qua khảo sát có thể nhận thấy rằng việc tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh ở một số trường tiểu học chưa được thực hiện thường xuyên chiếm 34,21%, ở các trường đã thực hiện hiệu quả còn thấp chiếm tới 39,47% ý kiến đánh giá, trong thực tế dạy học giáo viên chưa thực sự lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh, chưa làm chủ được lớp học, chưa xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh chưa hướng dẫn được học sinh cách tự học; câu hỏi của giáo viên đặt ra chưa rõ ràng, chưa rõ nghĩa, học sinh khó trả lời; Việc đặt câu hỏi theo tiếp cận năng lực chưa được tiến hành thường xuyên chiếm tỷ lệ 48,68% ý kiến.

Việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa được thường xuyên còn mang tính hình thức; một số giáo viên do ảnh hưởng của phương ngữ nên phát âm chưa chuẩn.

2.3.2.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học

Để tìm hiểu thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng, chúng tôi tiến hành khảo sát với 76 cán bộ quản lý và thu được kết quả ở bảng 2.17.

Bảng 17. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng.

Phƣơng án trả lời Đồng ý Phân vân

Chỉ đạo phân công những giáo viên có năng lực dạy lớp 1. 76 100% Chỉ đạo giáo viên dạy học theo hướng phân hoá, tích cực 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hóa hoạt động của học sinh. 100%

Khuyến khích giáo viên tăng cường làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng tự làm.

56 73,68%

20 26,32% Chỉ đạo dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng 76

100% Tăng thời lượng dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân

tộc thiểu số.

35 46,05%

41 53,94% Xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn có năng lực 76

100% Tăng cường công tác dự giờ đồng nghiệp trong trường và

các trường bạn.

76 100% Tăng cường tích hợp dạy Tiếng Việt trong các môn học,

các hoạt động giáo dục để tạo môi trường rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.

52 68,42%

24 31,58% Huy động các lực lượng xã hội đầu tư cơ sở vật chất

trường học.

76 100% Tạo môi trường học tập Tiếng Việt ở lớp, ở trường và ở

nhà cho học sinh

54 71,05%

22 28,94% Như vậy đa phần cán bộ quản lý đều đồng ý với các biện pháp chỉ đạo đã đưa ra, tuy nhiên đối với các nội dung: Khuyến khích giáo viên tăng cường làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng tự làm, các loại đồ dùng có sẵn ở địa phương, đồ dùng dạy học được cấp phát một cách hợp lý, phù hợp với học sinh; thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng tăng thời lượng Tiếng Việt. Tăng cường tích hợp dạy Tiếng Việt trong các môn học, các hoạt động giáo dục. Vận dụng các phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai; tăng thời gian luyện nghe, nói, viết cho học sinh. Tạo môi trường học tập Tiếng Việt ở lớp, ở trường và ở nhà cho học sinh một số cán bộ quản lý còn phân vân chưa chắc chắn. Khi được hỏi, họ phản hồi như sau: Đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt đa phần đã được trang bị đến từng học sinh, cho nên chỉ sử dụng đồ dung dạy học đã được cấp phát và kênh hình trong sách giáo khoa. việc tăng thời lượng môn Tiếng Việt sẽ không có thời gian để dạy các môn học khác; việc Tăng cường tích hợp dạy Tiếng Việt trong các môn học, các hoạt động giáo dục, vận dụng các phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai khó áp dụng vì giáo viên vùng cao đa phần là giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, làm giảm hiệu quả công tác dạy học của giáo viên và không nâng cao được chất lượng giáo dục cho học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học

Sử dụng câu hỏi “Để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn đồng chí làm như thế nào”? Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học, chúng

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng (Trang 58 - 138)