Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng (Trang 113 - 138)

Trên cơ sở nghiên cứu đề tài, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với giáo viên:

- Cần thay đổi quan điểm, nhận thức, xác định rõ những khuyết thiếu, hạn chế về việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số, chủ động thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cần trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, năng lực công tác,…nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học ngày càng cao của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Phải làm tốt công tác tự bồi dưỡng, chủ động trong việc trang bị thông tin, tri thức cho bản thân thông qua tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.

- Phối kết hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số

- Phát huy tinh thần tự học của học sinh trong quá trình rèn luyện kỹ năng thông qua trải nghiệm của bản thân.

Hiểu và nắm vững những khó khăn tâm lý của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trong học tiếng Việt, có kĩ năng sử dụng tiếng dân tộc trong dạy học tiếng Việt.

2.2. Đối với cán bộ quản lý nhà trường:

Bố trí những giáo viên nhiệt tình, có trình độ chuyên môn và trách nhiệm cao, là người địa phương hoặc thông thạo tiếng địa phương làm công tác chủ nhiệm lớp 1.

- Chỉ đạo giáo viên dạy học theo hướng phân hoá các đối tượng học sinh, bám sát đối tượng, phù hợp và phát huy được tính tích cực của nhiều đối tượng học sinh trong cùng một lớp học.

- Chỉ đạo tốt việc dạy học theo Chuẩn kiến thức và kỹ năng, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với địa phương, dạy học tới từng học sinh; kịp thời động viên, khích lệ những cố gắng của học sinh.

- Khuyến khích giáo viên tăng cường làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng tự làm, các loại đồ dùng có sẵn ở địa phương, đồ dùng dạy học được cấp phát một cách hợp lý, phù hợp với học sinh để tạo hứng thú trong học tập của học sinh, làm cho học sinh nhận thấy học tiếng Việt là có ích và thực sự cần thiết, tạo niềm đam mê trong học tập của các em, tạo môi trường thân thiện để các em tham gia, tạo động cơ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đối với học sinh để từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học.

- Tăng cường công tác dự giờ đồng nghiệp trong trường và các trường bạn, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng seminar bài học.

- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cho nhà trường, phát huy vai trò của giáo viên cốt cán trong nâng cao chất lượng dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng điều chỉnh kế hoạch dạy học từ 350 tiết/năm lên thành 500 tiết/năm (phương án tăng thời lượng Tiếng Việt). Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày hoặc tổ chức dạy học trước khai giảng hoặc kéo dài thêm năm học; điều chỉnh thời gian dạy học của các môn học khác để tăng thêm thời gian cho môn Tiếng Việt.

- Tăng cường tổ chức giao lưu về chuyên môn giữa các nhà trường, các cụm trường. - Tăng cường tích hợp dạy Tiếng Việt trong các môn học, các hoạt động giáo dục. Vận dụng các phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai; tăng thời gian luyện nói cho học sinh.

- Tăng cường sự phối hợp với chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh trong việc huy động học sinh ra lớp và xây dựng cơ sở vật chất cho các trường.

- Phối hợp với đội thanh niên tình nguyện; Đoàn thanh niên tại các địa phương để giúp đỡ các nhà trường trong việc xây dựng hàng rào cho các điểm trường, san ủi sân trường, trồng cây xanh, làm cầu qua suối cho học sinh đi học; tăng cường công tác sinh hoạt Đội - Sao để học sinh được tham gia các hoạt động tập thể từ đó giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT - Viện chiến lược và Chương trình giáo dục: Hội thảo khoa học "Đổi mới tư duy giáo dục" ngày 26/02/2005.

2. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, Hà Nội.

3. Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Chương trình hành động số 26/CTr/TU ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Tỉnh ủy Cao Bằng về thực hiện Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn.

5. Công văn số 8114/BGDĐT – GDTH ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.

6. Dự án Oxfam - Dự án PEDC (2008), Lập kế hoạch bài học một số môn theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Sư phạm.

7. Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Điều lệ trường Tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT/BGD ĐT

ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàm quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên), Giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

11.Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục (in lần thứ 2), NXB Đại học sư phạm (2009), Hà Nội.

12.Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản về chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13.Nguyễn Văn Hộ (2007), Triết lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Tài liệu

đánh máy.

14.Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục, biên tập và hệ thống hóa tư liệu, Thái Nguyên;

15.Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí Giáo dục, số 2/2004.

16.Đặng Thành Hưng (2005), "Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập", Tạp chí

Giáo dục, số 2/2005.

17.Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 10 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

18.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19.Trần Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường - Con đường nâng cao chất

lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

20.Luật giáo dục 2005.

21.Đặng Huỳnh Mai (2006), Đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền

vững, Vụ giáo dục tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội;

22.Nghị định số 75/2006/NDD-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

23.Hoàng Phê (1999), Chính tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học. 24.Vũ Trọng Rỹ (2005), Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo

dục phổ thông, Đề cương bài giảng dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục.

25.Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học.

26.Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 10 năm 2009 của của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ khó khăn.

27.Thông tư số 32/2009/TT-BGD ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

28.Thông báo số 145/TB-BGD ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông báo Kết luận của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển tại Hội nghị giao ban dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học.

29.Thông tư số 36/2009/BGD ĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

30.Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2000), Dạy học chính tả ở Tiểu học, NXB

Giáo dục.

31.Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua các thời kỳ lịch

Phiếu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

Để giúp chúng tôi nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Việt lớp 1 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở các xã thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn của tỉnh Cao Bằng, xin thầy (cô) cung cấp những thông tin về trường lớp - Cơ sở vật chất - học sinh, nhân sự năm học 2012 - 2013 và 2013 - 2014 theo bảng sau:

1. Trƣờng lớp-CSVC-học sinh Năm học: 2012-2013

Trường

Cơ sở hạ tầng

P.Học SL D.Tích P.C

năng D.Tích SL Khuôn viên - sân - bãi

Tỉnh/TP: T.Cấp4 BGH

Diện tích Cấp

Quận/huyện: Cấp 4 H.Đồng Thuê

Phường/xã: D.Cấp4 T.Viện

Sân chơi SL

Trường: Mượn Đội DT

Loại trường: Tin học Y tế

Bãi tập SL

Loại hình: N.Ngữ T.Bị DT

SEQAP: GDNT HTKT Trường vùng ĐBKK

Loại Tổng số học sinh Lớp Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Tổng số: Trong TS: - Nữ

Chia ra: - Học 5 buổi/tuần

- Học 6-8 buổi/tuần

- Học 9-10 buổi/tuần

Số học sinh dân tộc:

Trong TS: - Nữ

Số học sinh khuyết tật:

Chia ra: - Hòa nhập

- Chuyên biệt

Số lớp theo loại đặc biệt

Trong TS: - Ghép

- Bán trú

2. Nhân sự

Nhân sự Tổng số Trên ĐH Chia theo trình độ đào tạo Đại Chia theo chế độ lao động học đẳng Cao TH 12 + 2 TH 9 + 3 Dưới THSP Biên chế đồng Hợp Thỉnh giảng Tổng số CB, GV, NV: Cán bộ quản lý H.Trưởng PH.Trưởng C.Trách đội Giáo viên Tổng số Nữ Dân tộc Tổng số Nữ

Giáo viên theo chuyên môn Tổng số Tiểu học Thể dục Âm nhạc Mĩ thuật Tin học Tiếng Anh Nhân viên Tổng số Văn phòng Kế toán Y tế Thư viện Thiết bị Bảo vệ NV khác

Cuối cùng, xin thầy (cô) cho biết một số thông tin về cá nhân: Tuổi ……… Giới tính: ………

Nơi công tác: ………...

Chức vụ: ………..

Nhiệm vụ được giao: ………..

Phiếu số 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

Để giúp chúng tôi nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Việt lớp 1 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở các xã thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn của tỉnh Cao Bằng, xin thầy (cô) cung cấp những thông tin về chất lượng giáo dục đối với học sinh học kỳ I và học kỳ II năm học 2012 - 2013 theo bảng sau:

Tên Tên

Tỉnh: Loại hình: Năm học: 2012-2013 Huyện: Loại trường: Học kì:

Xã/thị trấn: Chất lượng: Trường vùng ĐBKK Trường Dự án: Trường có lớp 2b/ng Tổng số Chia ra Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Số lượng Tỉ lệ Dân tộc Số lượng Tỉ lệ Dân tộc Số lượng Tỉ lệ Dân tộc Số lượng Tỉ lệ Dân tộc Số lượng Tỉ lệ Dân tộc Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ I. X.loại hạnh kiểm - Thực hiện đầy đủ

- Chưa thực hiện đầy đủ

II. Xếp loại học lực

1. Tiếng Việt

- Giỏi

- Trung bình - Yếu 2. Toán - Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu

III. Xếp loại giáo dục

- Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu IV. Lên lớp V. Rèn luyện trong hè VI. Bỏ học

VII. Khen thưởng

- Học sinh giỏi

- Học sinh tiên tiến

- HLM Giỏi

- Tiến bộ trong RL-HT

Cuối cùng, xin thầy (cô) cho biết một số thông tin về cá nhân: Tuổi ……… Giới tính: ………

Nơi công tác: ………...

Chức vụ: ………..

Nhiệm vụ được giao: ………..

Phiếu số 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Phiếu dành cho Cán bộ quản lý các nhà trường)

Để có được định hướng đúng trong việc đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS) vùng khó khăn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những thông tin dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào những ô trống phù hợp và đưa ra ý kiến của mình trong những câu hỏi mở.

1. Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của đa phần đội ngũ giáo viên trong trường đồng chí công tác:

Tốt: Khá:

Trung bình: Yếu:

Ý kiến khác: ... ...

2. Mức độ chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước; chấp hành quy chế

của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động:

Tốt: Khá:

Trung bình: Yếu:

Ý kiến khác: ... ... 3. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng của phần lớn giáo viên trong trường các đồng chí ở mức độ nào:

Tốt: Khá:

Trung bình: Yếu:

Ý kiến khác: ... ... 4. Kiến thức cơ bản của giáo viên trong trường đồng chí ở các nội dung sau thể hiện ở mức độ nào:

TT Nội dung Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1 Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy;

2 Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy

3 Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống;

4 Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.

5. Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học; Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong trường đồng chí ở các nội dung sau thể hiện ở mức độ nào:

TT Nội dung Tốt Mức độ

Khá TB Yếu

1 Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng (Trang 113 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)