Conus terebra:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối conus miles, conus magus, conus imperialis, conus terebra (Trang 40 - 44)

Hình 3.12. Hình dáng bên ngoài của Conus terebra.

3.12a: mặt trƣớc; 3.12b: mặt sau; 3.12c: tháp vỏ.

 Đặc điểm hình thái:

a b

vằn nhám. Mƣơng trƣớc miệng vỏ rộng hơn mƣơng sau miệng vỏ, đỉnh ốc đầy. Kích thƣớc khoảng 35mm.

 Phân bố:

Nhiều ở vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dƣơng, chúng thƣờng sống ở khu vực có nhiều đá ngầm, từ nơi có sóng vỗ tới độ sâu 40 m.

Ở vùng biển Khánh Hòa chúng phân bố từ 0.5 – 20m, trên đá san hô.

Bảng 3.10. Bảng số liệu nghiên cứu các mẫu ốc:

STT Khối lƣợng (W; gram) Chiều dài (L; mm) Đƣờng kính lớn nhất (l1; mm) Tháp vỏ (l2; mm)

Chiều dài thân (l3; mm) Số vòng xoắn 1 43.18 62 30 10 51.3 5 2 31 60 27 10 49.8 5 3 44 64 27 9.6 55 5 4 38.2 63 29 9.5 53.5 4 5 40.05 61 30 10.2 50.8 4 Trung bình 39.286 62 28.6 9.86 52.08 5

Bảng 3.11. Bảng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán của Conus

terebra: Giá trị thống kê Khối lƣợng (W; gram) Chiều dài (L; mm) Đƣờng kính (l1; mm) Tháp vỏ (l2; mm)

Chiều dài thân (l3; mm) Giới hạn tin cậy (95%) 39.29 2.32 62 0.7 28.6 0.67 9.86 0.13 52.08 0.94 Độ lệch chuẩn (S) 5.191 1.581 1.517 0.297 2.121 Hệ số phân tán (CV) 13.215 2.550 5.303 3.009 4.072

Từ bảng số liệu ta xây dựng phƣơng trình hồi quy nêu lên mối liên hệ giữa chiều dài, đƣờng kính với khối lƣợng.

Y = 111.4 + 62X1 (R2 = 0.65; S = 3.9). Nhận xét:

R2 = 0.65 < 0.7 cần kiểm định xem phƣơng trình hồi quy có phù hợp hay không. t0 = 1.45 < t0.05 = 2.365 nên hệ số hồi quy không có ý nghĩa.

t1 = 1.95 < t0.05 =2.365 nên hệ số hồi quy không có ý nghĩa.

Vậy phƣơng trình hồi quy không phù hợp, chiều dài của Conus terebra không có liên quan tuyến tính với khối lƣợng của Conus terebra.

 Phƣơng trình hồi quy mới quan hệ giữa đƣờng kính của Conus terebra và khối lƣợng của Conus terebra:

Y = 17.4 + 30X2. (R2 = 0.04; S = 6.5).

Ta có R2 = 0.04 << 0.7 (theo bảng 2.5) nên hầu nhƣ không có mối quan hệ tuyến tính giữa đƣờng kính với khối lƣợng của Conus terebra.

Bảng 3.12. Bảng theo công thức chuẩn quốc tế:

L RW PMD RD RSH

39.29 0.63 0.84 0.46 0.16

Đối chiếu với bảng 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 ta có nhận xét:

 Chiều dài trung bình của Conus terebra L = 39.29 mm (3.5 – 55) 2.1 nên nó có chiều dài vào loại trung bình.

 Trọng lƣợng tƣơng đối của Conus terebra là RW = 0.63 thuộc khoảng (0.3 – 0.8) 2.2 nên nó thuộc vào loại có trọng lƣợng nặng trung bình, vỏ cứng.

 Vị trí đƣờng kính tối đa PMD = 0.84 thuộc khoảng (0.75 – 0.85); đƣờng kính tối đa RD = 0.46 < 0.5 (theo bảng 2.3) nên nó có dạng hình trụ, nón hẹp.

 Chiều cao tƣơng đối của đƣờng xoắn ốc là RSH = 0.16 thuộc khoảng (0.12 – 0.23) (theo bảng 2.4) nên nó thuộc loài có chiều cao đỉnh vừa phải.

Nhận xét chung :

Conus terebra có khối lƣợng trung bình là 39.29 2.32; chiều dài trung bình: 62 0.7; đƣờng kính trung bình: 28.6 0.67; chiều dài đỉnh trung bình: 9.86 0.13; chiều dài thân trung bình: 52.08 0.94.

Conus terebra có vỏ cứng, chiều dài và trọng lƣợng vào loại trung bình, dạng hình trụ, tháp vỏ vừa phải.

khối lƣợng của Conus terebra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối conus miles, conus magus, conus imperialis, conus terebra (Trang 40 - 44)