V. Rút kinh nghiệm
2. Cung và dây cung
- So sánh đoạn thẳng : Đọc SGK và cho biết cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa. - Cáh xác định độ dài đoạn thẳng bằng tổng độ dài của hai đoạn thẳng cho trớc nh thế nào ?
- Đọc SGk :
Mở độ mở compa sao cho bằng độ dài AB. Giữa nguyên độ mở của compa đo độ dài của đoạn CD ... Hình 44 O b) Dây cung CD, đờng kính AB. Hình 45 O C A B D 3. Một công dụng khác của compa. * Đọc SGK 4. Củng cố. (10) Bài tập 38. SGK a) Hình vẽ b) Vì điểm O và A cách đờng tròn (C; 2cm) 2 cm hay CO = CA = 2 cm A D C O 5. Hớng dẫn học ở nhà(4) - Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Xem tiếp bài học tiếp theo
Ngày soạn: 02/04/ 2008 Tuần 29 Tiết 26–
Đ9. tam giác
I. Mục tiêu
- HS định nghĩa đợc tam giác.
- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - Biết vẽ tam giác.
- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
- Nhận biết điểm nằm trong và nằm ngoài tam giác.
II. Chuẩn bị
Thớc thẳng, SGK, compa.
III. Ph ơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phơng pháp
IV. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp (1) 1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (6)
HS1: Định nghĩa đờng tròn, hình tròn. Chữa bài tập 39. SGK HS2: Nêu khái niệm cung tròn, dây cung, đờng kính.
3. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 53 và cho biết tam giác ABC là gì ? - Dùng thớc thẳng vẽ tam giác ABC
- Có mấy cáh gọi tên tam giác ABC ?
- Đọc tên ba đỉnh , ba cạnh của Tam giác ABC
- Đọc têm ba góc của tam giác ABC
- Lấy M nằm bên trong ∆
ABC. Lấy N nằm ngoài ∆
ABC
- Quan sát hình 53 và cho biết tam giác ABC là gì ? - Dùng thớc thẳng vẽ tam giác ABC
Tam giác ABC, BCA,.... - Đỉnh là A, B, C .... cạnh là ABm AC, BC - Các góc ABC, BCA, BAC. - Nhận xét về vị trí của M và N với ba góc của ∆ ABC