Bể Aerotank.

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước thảy nhà máy thủy sản 1000 m3 (Trang 64 - 70)

M QX Css =0.5 6rn /ngayX3 0k gSS/ rn =1 6 S kgSS/ng ay

5.6.Bể Aerotank.

Nhiệm vụ của bể aerotank

Be aerotank sử dụng hệ thống sục khí xáo trộn hoàn toàn có nhiêm vụ hòa tan oxi kết họp với bùn hoạt tính giúp khử hoàn toàn hàm lượng BOD, COD trong nước thải được đưa từ bể UASB qua.

• Xáo trộn và khuếch tán oxi bằng phưomg pháp sục khí

• Chiều cao lớp nước trong bể 4.57 - 7.62m để việc khuếch tán khí đạt hiệu quả cao

H : B = (1.1 - 2,2):1 (thường chọn 1,5-1)

Tóm tắt các sổ liệu tính toán

Hàm lượng BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý Lt = 15% X 197 = 29.6 mg/Lw30mg/l

Hàm lượng COD trong nước thải cần đạt sau xử lý: 15% X 399 = 59.85 mg/1 Hàm lượng chất lơ lửng cần đạt sau xử lý cs = 22% X 138 = 30mg/l < lOOmg/

Xác định tỷ sổ tuần hoàn Q,Xo Acrotcn Qth,Xth QrajXra Qb,Xth

Phương trình cân bằng vật chất đối với bể aeroten

Q X ữ + Q t h X t h = ( Q + Qth)X

Với

Q : Lưu lượng nước thải

Q(h : Lưu lượng bùn hoạt tính tuấn hoàn

thể bỏ qua đại lượng QX0 . Khi đó phương trình cân bằng vật chất sẽ có dạng : ổA=(e+ổ*k

Chia hai vế của phương trinh này cho Q và đặt tỷ số — = a (a : được gọi là tỷ số tuần hoàn), ta được :

a X t h = X + aX

TI X 3000 , _ Q I h

Haya = — = ___ ___ = 0,6 và a = —

x t h - x 8000-3000 Q

Thông sổ tham khảo

Các thông số tính toán cơ bản cho aeroten kiểư xáo hôn hoàn toàn có thể tham khảo theo

trang 144- sách “Xử lỷ nước thải đô thị và công nghiệp - tỉnh toán thiết kế công trình ” - Lâm Minh Tr i ế t , Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng)

• Thời gian lưu bùn 0C = 5 - 15 ngày

• Tỉ số F/M 0.2 - 0.6 kg/kg.ngày

• Tải trọng thể tích 0.8 - 1.92 kgBOD5/m3.ngày

• Nồng độ MLSS (Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng) 2500 - 4000 mg/L

• Tỉ số thể tích bể/lưu lượng giờ W/Q = 3 - 5h

• Tỉ số tuần hoàn bùn hoạt tính Qih/Q = 0.25 - 1 Điều kiện để tính toán qưá trình bùn hoạt tính xáo trộn hoàn toàn

• MLVSS : MLSS = 0.8

• Hàm lượng bùn tuần hoàn Xth = 8000mgVSS/L (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aeroten MLVSS = 3000mg/L

• Thời gian lưu bùn trung bình 0C = lOngày

• Nước thải chế biến thủy sản có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng N, p và các chất vi lượng khác

• Nước thải sau lắng II chứa 25mg/L cặn sinh học, trong đó 65% cặn dễ phân hủy sinh học

• BOD5: BODL = 0.68

• BOD5 :N :P = 100 : 5 : 1

Giả sử nguyên tố vi lượng cũng đủ cho sinh trưởng tế bào.

Thông sô

Đon vị Dãy gỉá trị Trung bình

gbsCOD/gVSS.ngày 2-10 Ks mg/L BOD 25 - 100 60 mg/L bsCOD 10-60 40 mgVSS/mgBOD 0,4 - 0,8 0,6 mgVSS/mgbsCOD 0,3 - 0,6 0,4 Kd gVSS/gVSS.ngày 0,06-0,15 0,1

(Nguồn: Bảng 7-9 hang 585 -Metcalf & Eddy - Wastewater Engineering Treatment & Reuse - McGraw Hill)

Bảng 5.8: Thông sổ động học tham khảo

Xác đinh BODg của nước thải đầu vảo vả đầu ra aeroten

• Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm Qtbngay = 1000m3/ngàyđêm

• Hàm lượng COD trong nước thải dẫn vào aerotank: 399 mg/1

• Hàm lượng BOD5 trong nước thải dẫn vào aeroten La = 197mg/L

• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào aeroten 0138 mg/L

Cho rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học.

B2) Tính BODq hòa tan trong nước ở đầu ra

BOD5 (ra) = BOD5 hòa tan trong nước đầu ra + BOD5 của chất lơ lửng trong nước đầu ra.

• Tính BOD5 của chất lơ lửng trong nước đầu ra

+ Phần có khả năng phân hủy sinh học của chất rắn sinh học ở đầu ra là 0.6 X

30mg/L = 18mg/L

+ BODL của chất rắn có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra là 18mg/L X 1,42 mg 02tiêu thụ / mg tế bào bị oxi hóa = 25.56mg/L + BOD5 của chất rắn lơ lửng ở đầu ra = 25.56mg/L X 0.68 = 17.38mg/L

• BOD5 hòa tan trong nước ở đầu ra BOD5 ht = 30mg/L - 17.38mg/L = 12.62mg/L

B3) Xác định hiệu quả xử lý Hiệu quả xử lý tính theo

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước thảy nhà máy thủy sản 1000 m3 (Trang 64 - 70)