Cách mạng khoa học-cơng nghệ 1/ Nguồn gốc và đặc điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 CB Sử TG (Trang 44 - 45)

1/ Nguồn gốc và đặc điểm.

a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu

của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu c6àu vật chất và tinh thần của con người.

- Từ yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên ... - Từ yêu cầu trực tiếp phục vụ cho chiến tranh thế giới II (vũ khí, thơng tin, chỉ huy ...)

b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật

đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (khoa học kĩ thuật

sản xuất)

Các giai đoạn phát triển của cách mạng khoa học-cơng nghệ:

- Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970

- Từ nửa đầu 1970 – đến nay: cuộc CM chủ yếu về cơng nghệ tạo điều kiện cho SX phát triển theo chiều sâu.

2/ Những thành tựu:

- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: + Đạt những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực tốn, lí, hố, sinh.

+ Chế tạo cơng cụ sản xuất mới: Sự ra đời củau máy tính điện tử, máy tự động, người máy

+ Năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, nguyên tử, địa nhiệt, sức giĩ ...

mặt pháp lí, đạo lí và nguy cơ thương mại hố cơng nghệ gien.

- Học sinh liên hệ thêm những thành tựu KH-KT được ứng dụng vào đời sống và sản xuất của con người.

Lĩnh vưc phát minh Thành tựu Khoa học cơ bản Cơng cụ SX mới Vật liệu mới Năng lượng mới CN sinh học TT liên lạc, GTVT

Chinh phục vũ trụ

- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về vấn đề ơ nhiễm (ở các thành phố lớn), tai nạn giao thơng. Nêu những nguyên nhân và giải pháp.

- Những biểu hiện của xu thế tồn cầu hố. Vì sao đây là xu thế khách quan khơng thể đảo ngược

+ Tồn cầu hố  “quốc tế hố”, để chỉ hoạt động kinh tế của 1 nước vượt ra khỏi biên giới nước đĩ Xu thế này đặt nền kinh tế 1 nước trong phạm vi lớn của thị trường thế giới. Nĩ gắn bĩ với 3 yếu tố là: Thơng tin, thị trường, sản xuất

- Giải thích vì sao tồn cầu hố vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước

+ Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu Composite

+ Cách mạng xanh: Áp dụng KH-KT tiên tiến vào nơng nghiệp nhằm tạo ra những giống cây-con mới cho năng suất cao, kháng bệnh

+ Thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, chinh phục vũ trụ và đại dương: Vệ tinh nhân tạo, tàu siêu tốc, máy bay hiện đại (Poing, Airbus ...)

+ Tác động của cách mạng KH-CN:

- Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất-tinh thần của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục- đào tạo.

- Tiêu cực: Gây ơ nhiễm (khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn), tai nạn giáo thơng, tai nạn lao động gia tăng. Bệnh hiểm nghèo, nạn dịch, sản xuất vũ khí huỷ diệt đe doạ đến đời sống con người

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 CB Sử TG (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w