Kĩ thuật Congestion Avoidance

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kĩ thuật điều khiển tắc nghẽn mạng và mô phỏng, đánh giá trên Network Simulator-2 (Trang 28)

TCP khởi động một kết nối và bắt đầu truyền dựng thủ tục slow-start. Đến một lỳc nào đú, cú thể trước hoặc sau khi cwnd vượt quỏ credit, một gúi tin bị mất (timeout). Đõy là tớn hiệu cho biết đó xảy ra tắc nghẽn. Tuy nhiờn nú khụng cho biết rừ ràng mức độ của tắc nghẽn. Do vậy, phương ỏn thận trọng là đặt cwnd=1 và bắt đầu lại thủ tục slow-start. Tuy nhiờn trong thực tế điều này chưa đủ mức thận trọng. Khi tắc nghẽn xảy ra, ta cần một thời gian dài để khắc phục tắc nghẽn đú. Sự tăng theo hàm mũ của cwnd trong slow-start

thể quỏ nhanh và cú thể làm cho tỡnh trạng tắc nghẽn tồi tệ hơn hoặc cú thể gõy ra một chu kỡ tắc nghẽn mới một cỏch nhanh chúng. Thay vào đú Jacobson đề nghị sử dụng slow-start để bắt đầu, sau đú tăng cwnd một cỏc tuyến tớnh. Cỏc bước sau cần được thực hiện khi timeout xảy ra:

1. Đặt ngưỡng slow-start bằng một nửa kớch thước cửa sổ hiện tại. Tức là đặt ssthresh = cwnd/2.

2. Đặt cwnd=1 và thực hiện slow-start cho đến khi cwnd=ssthresh.

Trong giai đoạn này, cwnd tăng lờn 1 mỗi khi nhận được một ACK. 3. Với cwndssthresh, tăng cwnd lờn một sau mỗi RTT.

Hỡnh 1.5 minh họa quỏ trỡnh một TCP truyền tin bắt đầu bằng slow- start cho đến khi timeout xảy ra - lỳc cwnd=16 (hỡnh a) - thỡ khởi động lại

slow-start cho đến khi cwnd=8 thỡ chuyển sang giai đoạn CA, cwnd sau đú được tăng thờm 1 sau mỗi RTT. Hỡnh 1.6 thể hiện rừ hơn sự biến đổi của

cwnd trong vớ dụ trờn. Hiệu quả của CA thể hiện rừ khi so sỏnh thời gian để

cwnd tăng từ 1 lờn 16 là 11 RTT, trong khi nếu cứ tăng theo kiểu của slow- start thỡ chỉ mất 4 RTT.

Hỡnh 1.5:Quỏ trỡnh slow-start, sau đú chuyển sang CA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kĩ thuật điều khiển tắc nghẽn mạng và mô phỏng, đánh giá trên Network Simulator-2 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)