QUẬN THANH KHÊ VÀ HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn một số bài tập chiến thuật nhằm nâng cao hiệu quả thi đấu đơn cho sinh viên chuyên sâu cầu lông năm thứ ba trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 54)

- Đã xác định được các bài tập phát triển độ dẻo cho nữ học sinh trường

QUẬN THANH KHÊ VÀ HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Trần Thị Thanh Hóa

Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

1. Đặt vấn đề:

Chăm sóc sức khỏe, tăng cường phát triển thể chất của nhân dân được coi là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định cần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân qua việc “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao…, đẩy mạnh xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, dân số – kế hoạch hóa gia đình và thể dục thể thao.”

Hiện nay, ở nước ta các loại hình câu lạc bộ (CLB) tập luyện thể dục thể thao (TDTT) được hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo điều kiện cho mọi người dân có thu nhập khác nhau đều có thể tham gia tập luyện TDTT và trong thực tiễn ở các địa phương đều có các loại hình CLB tập luyện TDTT cơ sở.

Thành phố Đà Nẵng là nơi có rất nhiều CLB của các môn thể thao khác nhau, trong đó có bóng bàn. Với hơn 30 CLB tập luyện môn bóng bàn được thành lập và đang hoạt động khá đa dạng theo các loại hình khác nhau, với tốc độ phát triển ngày một nhiều về số lượng cũng như nội dung và hình thức hoạt động. Những CLB này đã đóng góp phần nào không nhỏ cho phong trào TDTT của các quận huyện và của thành phố, trong đó nổi bật nhất là phong trào tập luyện và thi đấu môn bóng bàn trong các đối tượng CBCNV, người lao động, học sinh, sinh viên và tầng lớp người cao tuổi. Vấn đề cần đặt ra ở đây là cần đánh giá đúng chất lượng của phong trào tập luyện môn bóng bàn của quần chúng nhân dân, hoạt động, cơ chế quản lý của các CLB cũng như đề xuất các giải pháp cụ thể để đưa các CLB đi vào hoạt động một cách có hệ thống, có tổ chức nhằm đưa phong trào tập luyện và thi đấu bóng bàn phát triển hơn nữa. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nêu trên đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Đánh giá phong trào tập luyện và thi đấu môn bóng bàn trên địa bàn quận Thanh Khê và Hải Châu ở thành phố Đà Nẵng qua mô hình các Câu Lạc bộ”

55

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương háp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phỏng vấn, phương pháp toán học thống kê.

2. Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn một số bài tập chiến thuật nhằm nâng cao hiệu quả thi đấu đơn cho sinh viên chuyên sâu cầu lông năm thứ ba trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 54)