Các đặc tính của Dữ liệu

Một phần của tài liệu QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 56)

Dữ liệu là khái niệm tƣơng đối rộng. Xét một khía cạnh nào đó thoại cũng là một loại dữ liệu. Tuy nhiên, xét về đặc tính yêu cầu chất lƣợng dịch vụ ta tạm tách thoại và dữ liệu làm 2 thành phần khác nhau.

Dữ liệu ở đâ đƣợc xem nhƣ là các lƣu lƣợng của ứng dụng dịch vụ phi thoại. Trong mạng sử dụng giao thức lớp chuyển tải TCP/IP phần lớn các ứng dụng sử dụng giao thức TCP hoặc UDP để truyền tải thông tin. Các ứng dụng phi thoại phổ biến hiện nay bao gồm: FTP, TFTP, HTTP, SNMP, Email...

Cũng giống nhƣ thoại để có thể tổ hợp loại hình dịch vụ này ta cần nghiên cứu kỹ đặc tính QoS của chúng.

3.3.2.1. Băng thông:

Không giống nhƣ thoại, băng thông là một hằng, băng thông của dữ liệu yêu cầu biến đổi một lƣợng khá lớn. Một vài ứng dụng có thể yêu cầu băng thông nhỏ hơn 1kbps (ví dụ nhƣ Telnet) trong khi đó một vài ứng dụng khác lại yêu cầu băng thông khá lớn (ví dụ FTP, TFTP, Web).

Câu hỏi lớn nhất với băng thông dữ liệu xoay quanh lớp thƣơng mại (dịch vụ) hay một số ngƣời quen gọi là OSI lớp 8. Ví dụ cần bao nhiêu băng thông cho dịch vụ Web? Trong thực tế ở một số mạng lƣu lƣơng này chiếm 80 % tổng băng thông mạng sử dụng.

Một câu hỏi khác với ứng dụng dữ liệu đó là ứng dụng thuộc loại tƣơng tác hay không tƣơng tác. Ngày nay, rất nhiều ứng dụng tƣơng tác dựa trên nền Web và mỗi trang Web bao hàm trong nó các giao tiếp đồ họa thì băng thông yêu cầu sẽ lớn hơn nhiều.

Đặc tính Thoại Dữ liệu

Số lƣợng luồng 2 (mỗi hƣớng 1 luồng) 1 (2 chiều)

Cỡ gói Cố định và dựa vào kiểm mã hóa Biến đổi lớn

Tốc độ gói Hằng số Biến đổi lớn

Tải trên hƣớng đối diện Không đối xứng Không đối xứng

Bảng 3.4: So sánh đặc tính băng thông thoại và dữ liệu.

3.3.2.2. Trễ :

Không giống nhƣ thoại chất lƣợng dịch vụ suy giảm nhanh khi trễ tăng nhanh. Với trễ mài trăm ms sự biến đổi chất lƣợng trong dữ liệu là không đáng kể. Trong thực tế mối quan hệ của thoại, các ứng dụng dữ liệu là tƣơng đối giống nhau mặc dù các chất lƣợng của các ứng dụng dữ liệu biến đổi với trễ là chậm hơn.

Một điểm khác so với thoại là trễ trong dữ liệu không bao gồm trễ mã hóa và trễ đóng gói, trễ bộ đệm Jitter..

Có 2 hệ số ảnh hƣởng tới trễ của dữ liệu đó là ứng dụng đó thuộc loại ứng dụng tƣơng tác hay không tƣơng tác. Đối với các ứng dụng tƣơng tác thông thƣờng yêu cầu trễ đòi hỏi ghắt gao hơn.

3.3.2.3. Jitter:

Cũng giống nhƣ vấn đề về trễ các ứng dụng dữ liệu có khả năng chấp nhận Jitter lớn hơn rất nhiều so với thoại. Mặc dù các ứng dụng tƣơng tác chấp nhận Jitter là nhỏ hơn so với các ứng dụng không tƣơng tác.

Jitter luôn xảy ra trong mạng gói. Tuy nhiên khác với dịch vụ thoại các ứng dụng dữ liệu không có bộ đệm Jitter, thay vào đó ngƣời dùng phải chấp nhận Jitter.

Các ứng dụng tƣơng tác chấp nhận Jitter là nhỏ hơn nhƣng nó vẫn có thể chấp nhận Jitter lên tới hàng trăm ms.

Trong một mạng hội tụ các công cụ QoS cải thiện Jitter, thông thƣờng ƣu tiên trƣớc cho dịch vụ thoại.

3.3.2.4. Mất gói :

Trong các ứng dụng dữ liệu, không giống nhƣ thoại không phải dữ liệu lúc nào cũng chấp nhận hiện tƣợng mất gói. Phần lớn các ứng dụng đều cần nhận đủ các gói tin đƣợc

gửi từ đầu xa. Trong trƣờng hợp mất gói, các thủ tục báo nhận sẽ đƣợc khởi tạo thông báo tới đầu gửi các gói bị mất để bên gửi thực hiện thủ tục truyền lại. Tuy nhiên, một số ứng dụng lại không quan tâm đến số lƣợng gói bị mất và không yêu cầu phải truyền lại.

Một phần của tài liệu QOS trong mạng tổ hợp thoại và dữ liệu (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)