DiffServ định nghĩa 2 chức năng đặc biệt quan trong tại biên mạng, node giữa nhà cung cấp và khách hàng hoặc giữa các nhà cung cấp với nhau đó là phân loại gói và điều hào lƣu lƣợng.
Nó đƣợc áp đặt trên mỗi gói tin tới và dùng để nhận diện lƣu lƣợng với nhiều dịch vụ khác nhau (phân loại), sau đó áp đặt giá trị DiffServ cho mỗi loại lƣu lƣợng đó (điều hòa). Nhờ đó có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng đƣa ra.
Có 2 kiểu phân loại gói đó là:
- Bộ phân loại tổng hợp hành vi: BA Classifier. - Bộ phân loại đa trƣờng: Multifield Classifier.
BA Classifier phân lớp chủ yếu dựa trên giá trị DSCP. Trong đó MF phân loại gói theo nhiều trƣờng khác nhau ví dụ địa chỉ, số port...
Điều hòa lƣu lƣợng là thành phần quan trong thứ 2 tại các node bien mạng. Nó đƣa ra các hành động nhằm ngăn cản lƣu lƣợng vƣợt qua hợp đồng giữa nhà cung cấp và khách hàng. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này xẩy ra cơ chế đánh rớt gói tin hoặc sửa dạng lƣu lƣợng sẽ đƣợc thực hiện để đảm bảo an toàn mạng.
Marker Shaper/Dropper Meter
Classifier
Điều hòa Phân lớp
Hình 4.5: Phân lớp và điều hòa lƣu lƣợng.
Bộ đo - Meter: Sau khi các gói đƣợc phân loại, hoạt động đo đƣợc khởi tạo kiểm tra tốc độ luồng dữ liệu của một dịch vụ nào đó khi nào vƣợt qúa tốc độ cam kết. Trong trƣờng hợp vƣợt quá hợp đồng 1 trong 3 hành động sau đƣợc lựa chọn.
Hành động thứ nhất là đánh dấu lại - Marking. Phần lƣu lƣợng dƣ thừa sẽ đƣợc đánh dấu lại với giá trị DSCP khác có quyền ƣu tiên thấp hớn. Ví dụ lƣu lƣợng hợp đồng có AF DSCP là AF41, thì phần lƣu lƣợng dƣ thừa đƣợc đánh lại là AF43. Trong trƣờng hợp tắc nghẽn xẩy ra phần lƣu lƣợng vƣợt quá (AF43) sẽ bị đánh rớt trƣớc để tránh tắc nghẽn.
Hành động thứ 2 là sửa dạng lƣu lƣợng - Shaping. Đây là cơ chế sửa dạng lƣu lƣợng, thông thƣờng là các hành động điều chỉnh bộ đệm hoặc cỡ hàng đợi để làm giảm tốc độ truyền tin, kết quả khống chế tốc độ gửi tuân thủ theo hợp đồng.
Hàng động thứ 3 là thực hiện làm rớt gói - Dropping: Một phần gói tin sẽ bị loại bỏ để đảm bảo tốc độ cam kết. Cơ chế này đôi khi ngƣời ta còn gọi là policing.
Chú ý
Cơ chế điều hòa lƣu lƣợng không bắt buộc phải thực hiện tuần tự theo lƣu đồ trên tại một node biên. Ví dụ 1 gói tin có thể gửi qua với chỉ phân lớp, đo kiểm tra, đánh lại dấu và không thực hiện sửa dạng và rớt gói.
PHB không đƣa ra cơ chế thực thi cụ thể cho gói tin. Để miêu tả cho một PHB cụ thể thì nhà quản trị mạng cần kích hoạt, điều chỉnh và kết hợp với các cơ chế phân lịch gói tin một cách phù hợp cũng nhƣ kích họat các cơ chế hàng đợi thích hợp (PQ, CB
WFQ) hay các cơ chế quản lý nghẽn (CAR, WRED...) trên các Router mà có hỗ trợ DiffServ.
4.4. Triển khai QoS trong mạng IP - 177:
Theo mô hình thƣơng mại chuẩn của Cisco, tiến trình triển khai QoS trong mạng IP bao gồm 5 bƣớc sau.
1. Căn cứ đặc điểm mạng chọn mô hình triển khai. 2. Xác định các kiểu dữ liệu và phân lớp dịch vụ. 3. Định nghĩa từng chính sách cho từng loại dịch vụ. 4. Áp dụng các chính sách.
5. Giám sát và hiệu chỉnh.
Trong thời gian qua tôi cùng tập thể nhân viên Trung tâm Viễn Thông IP thực hiện lập kế hoạch đồng thời trực tiếp tiến hành triển khai QoS trong mạng IP khu vực phía Bắc. Tiến trình triển khai QoS trong mạng IP - 177 cũng tuân thủ theo mô hình thƣơng mại của Cisco. Mạng IP - 177 có quy mô lớn tiến trình triển khai thực hiện theo nhiều công đoạn và trên từng tuyến khác nhau. Do vậy ở đây không thể trình bày toàn bộ tiến trình triển khai trong toàn mạng mà chỉ lấy triển khai QoS trên tuyến HNI - HPG để minh họa.
Các bƣớc triển khai nhƣ sau: Sơ đồ kết nối HNI - HPG.
Dialup 1270 SnetFone PSTN HPG Thoại 177 3 E1 2 E1 HPGGW1 HPGRW1 S 1/0 S2/0 F 0/0 F 0/0 HNIR1 2048 kpbs
Hình 4.6: Sơ đồ kết nối HNI- HPG.